Ôn tập toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Thị Huyền Trang

Tìm số tự nhiên n để biểu thức sau là số nguyên :

A = \(\dfrac{2n+9}{n+2}-\dfrac{3n}{n+2}+\dfrac{5n+17}{n+2}\)

Khánh Linh
27 tháng 7 2017 lúc 20:59

\(A=\dfrac{2n+9}{n+2}-\dfrac{3n}{n+2}+\dfrac{5n+17}{n+2}\)

\(=\dfrac{2\left(n+2\right)+5}{n+2}-\dfrac{3\left(n+2\right)-6}{n+2}+\dfrac{5\left(n+2\right)+7}{n+2}\)

\(=\left(2+\dfrac{5}{n+2}\right)-\left(3-\dfrac{6}{n+2}\right)+\left(5+\dfrac{7}{n+2}\right)\)

\(=2+\dfrac{5}{n+2}-3+\dfrac{6}{n+2}+5+\dfrac{7}{n+2}\)

\(=\left(2-3+5\right)+\left(\dfrac{5}{n+2}+\dfrac{6}{n+2}+\dfrac{7}{n+2}\right)\)

\(=4+\dfrac{5+6+7}{n+2}\)

\(=4+\dfrac{18}{n+2}\)

Để A thuộc Z <=> \(\dfrac{18}{n+2}\in Z\)
<=> 18 chia hết cho n + 2
<=> n + 2 thuộc Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} (vì n thuộc N)
=> n = -1; 0; 1; 4; 7; 16
Trong các giá trị trên thì chỉ có -1 là không thỏa mãn.
Vậy n = 0; 1; 4; 7; 16
@Đỗ Thị Huyền Trang

Nguyễn Huy Tú
27 tháng 7 2017 lúc 20:55

\(A=\dfrac{2n+9}{n+2}-\dfrac{3n}{n+2}+\dfrac{5n+17}{n+2}\)

\(=\dfrac{2n+9-3n+5n+17}{n+2}\)

\(=\dfrac{4n+26}{n+2}\)

\(=\dfrac{4n+8+18}{n+2}\)

\(=\dfrac{4\left(n+2\right)+18}{n+2}=4+\dfrac{18}{n+2}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow18⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\) ( do \(n+2\in N\) )

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\)( do \(n\in N\) )

Vậy ...


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Vũ Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyen Mai Anh
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Adorable Angel
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
gấu đáng yêu **
Xem chi tiết
Trang Rabbit
Xem chi tiết
Thuy Tran
Xem chi tiết
dương trà my
Xem chi tiết