Bạn đặt đa thức bằng 0 rồi bạn làm như bài toán tìm x thông thường. Khi tìm được x ( có thể nhiều hơn 1 số ) thì đó là nghiệm của đa thức.
Bạn đặt đa thức bằng 0 rồi bạn làm như bài toán tìm x thông thường. Khi tìm được x ( có thể nhiều hơn 1 số ) thì đó là nghiệm của đa thức.
1/ Cho 2 đa thức:
A (x) = 3x4 - 4x3 + 5x2 - 4x - 3
B (x) = - 3x4 + 4x3 - 5x2 + 2x + 6
a) Tính C (x) = A (x) + B (x)
b) Tìm nghiệm của đa thức C (x)
Cho mik hỏi Tìm nghiệm của đa thức " 6x-8-x^2
Bài 12: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a/ A(x) = 2x2 - 4x b/ B(y) = 3y3 + 4y - 2y2 - 3y3 - 5 + 2y2 - 3
c/ C(t) = 3t2 - 5 + t - 1 – t d/ M(x) = 5x2 - 4 - 3x2 + 2x + 5 - 2x e/ N(x) = 2x2 - 8
Tìm nghiệm của đa thức sau: 4x²+5x-9
A(x)=x4+2x3-5x2-3x-6
B(x)=-x4-2x3+5x2+x+10
a/Tìm đa thức M(x) sao cho B(x)-M(x)=A(x)
giúp mình bài này
tìm nghiệm của đa thức f(x) = x2+2x+9
Tìm nghiệm của đa thức sau:
x + 6x + 5
Tìm nghiệm của đa thức
(6x + 5)x - (6 + 1) (x + 3)
x^2 + 6x +10
Bài 1 : Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5 Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)