Đại số lớp 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Xuân Khuê Bích

Tìm n sao cho:
n+3 chia hết cho n+1

Nguyễn Huy Tú
30 tháng 12 2016 lúc 19:58

Giải:
Ta có: \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=2\Rightarrow n=1\)

+) \(n+1=-2\Rightarrow n=-3\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Nguyễn Bạch Gia Chí
30 tháng 12 2016 lúc 19:58

n+3 chia hết cho n+1

<=> (n+1)+2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(2)

Ta có :

Ư(2) = {1;2)

Nếu n+1=1

=> n = 0

Nếu n+1=2

=> n = 1

Vậy n thuộc {0;1}

=>

Jina Hạnh
30 tháng 12 2016 lúc 19:59

Để n+3 chia hết cho n+1 thì:

n+1+2\(⋮\)n+1

=> 2\(⋮\)n+1( vì n+1\(⋮\)n+1)

=> n+1\(_{\in}\)Ư(2)={1;2}

* Xét n+1=1=>n=0

*Xét n+1=2=>n=1

Vậy n\(_{\in}\){0;1}

Bướng Bỉnh
30 tháng 12 2016 lúc 20:00

n + 3 = (n + 1) + 2

Mà n + 1 chia hết cho n+1

Suy ra : 2 chia hết cho n + 1

Suy ra: n + 1 là Ư(2) = (1;2)

Suy ra : n thuộc (0;1)

Xong rồi đó bn

Nguyễn Thị Hoài Thu
30 tháng 12 2016 lúc 20:34

Ta có: \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+1\right)+2\right]⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

+/ \(n+1=-1\Rightarrow n=-2.\)

+/ \(n+1=1\Rightarrow n=0.\)

+/ \(n+1=-2\Rightarrow n=-3.\)

+/ \(n+1=2\Rightarrow n=1.\)

Vậy \(n\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Kudo Shinichi
30 tháng 12 2016 lúc 20:58

Ta có: n + 3 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 + 2 \(⋮\) n +1

\(\Rightarrow\) 2 \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) {1; -1; 2; -2}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; -2; -3}

Vậy: n \(\in\) {0; 1; -2; -3}

Lê Phương Linh
30 tháng 12 2016 lúc 21:15

Ta có: n+3 chia hết cho n+1

=> n+3 = n+1+2

=> n+1+2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

Trần Thành Trung
1 tháng 1 2017 lúc 10:36

Theo đề ta có : \(\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+1\right)+2\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮\left(n+1\right)\) ( do (n+1)\(⋮\)(n+1) )

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)


Các câu hỏi tương tự
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Thu
Xem chi tiết
thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Mèo Mun
Xem chi tiết
Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Thu
Xem chi tiết