- Nếu số thực x là một số thực thì môdun x chính là giá trị tuyệt đối của số phức z.
- Nếu số phức z không phải là một số thực thì chỉ có môdun của z, không có khái niệm giá trị tuyệt đối của z.
- Nếu số thực x là một số thực thì môdun x chính là giá trị tuyệt đối của số phức z.
- Nếu số phức z không phải là một số thực thì chỉ có môdun của z, không có khái niệm giá trị tuyệt đối của z.
Thế nào là phần thực, phần ảo, môđun của một số phức ?
Viết công thức tính môđun theo phần thực và phần ảo của nó ?
Chứng tỏ rằng với mọi số phức \(z\), ta luôn có phần thực và phần ảo của \(z\) không vượt qua môđun của nó ?
Cho hai số phức \(z_1,z_2\). Biết rằng \(z_1+z_2\) và \(z_1.z_2\) là hai số thực. Chứng tỏ rằng \(z_1,z_2\) là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực ?
Câu 1 : Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(z\) + ( 2 - i )\(\overline{z}\) = 3 - 5i. Môđun của số phức w = \(z \) - i bằng bao nhiêu ?
Câu 2 : Cho số phức \(z\) = a + bi, (a,b ∈ R ) thỏa mãn ( 3 + 2i )\(z\) + ( 2 - i )2 = 4 + i. Tính P = a - b
Chứng tỏ rằng \(\dfrac{z-1}{z+1}\) là số thực khi và chỉ khi \(z\) là một số thực khác -1 ?
Nêu định nghĩa số phức liên hợp của số phức \(z\). Số phức nào bằng số phức liên hợp của nó ?
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F=y-x trên miền xác định bởi hệ \(\left[{}\begin{matrix}y-2x\le2\\2y-x\ge\\x+y\le5\end{matrix}\right.4\)
Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện :
a) Phần thực của \(z\) bằng 1
b) Phần ảo của \(z\) bằng -2
c) Phần thực của \(z\) thuộc đoạn [-1; 2], phần ảo của \(z\) thuộc đoạn [0; 1]
d) \(\left|z\right|\le2\)
Tìm hai số phức, biết tổng của chúng bằng 3 và tích của chúng bằng 4 ?