*Cho số phức z = a + bi.
Ta gọi số phức a – bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là .
Vậy ta có z = a + bi thì ¯zz¯ = a – bi
*Số phức z bằng số phức liên hợp của nó ⇔ a = a và b = -b
⇔ a ∈ R và b = 0 ⇔ z là một số thực.
*Cho số phức z = a + bi.
Ta gọi số phức a – bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là .
Vậy ta có z = a + bi thì ¯zz¯ = a – bi
*Số phức z bằng số phức liên hợp của nó ⇔ a = a và b = -b
⇔ a ∈ R và b = 0 ⇔ z là một số thực.
Câu 1 : Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(z\) + ( 2 - i )\(\overline{z}\) = 3 - 5i. Môđun của số phức w = \(z \) - i bằng bao nhiêu ?
Câu 2 : Cho số phức \(z\) = a + bi, (a,b ∈ R ) thỏa mãn ( 3 + 2i )\(z\) + ( 2 - i )2 = 4 + i. Tính P = a - b
Thế nào là phần thực, phần ảo, môđun của một số phức ?
Viết công thức tính môđun theo phần thực và phần ảo của nó ?
Chứng tỏ rằng với mọi số phức \(z\), ta luôn có phần thực và phần ảo của \(z\) không vượt qua môđun của nó ?
Tìm hai số phức, biết tổng của chúng bằng 3 và tích của chúng bằng 4 ?
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn \(\left|z-\left(3-4i\right)\right|=2\)
Trên mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện \(\left|z-i\right|=\left|\left(1+i\right)z\right|\)
Số phức z thỏa mãn |Z|=\(\sqrt{2017}\) . Số phức w=\(\dfrac{2017+2z}{2+z}\) có môđun bằng:
A.\(\sqrt{2017}\) B.\(\sqrt{\dfrac{2017}{2}}\) C.\(\sqrt{4034}\) D.\(\sqrt{6051}\)
giúp mình bài này với . xim cảm ơn ạ....
Tìm phần ảo của số phức \(z\), biết \(\overline{z}=\left(\sqrt{2}+i\right)^2\left(1-i\sqrt{2}\right)\)
Tìm số phức \(z\), biết : \(z-\left(2+3i\right)\overline{z}=1-9i\)