Tìm môđun của các số phức sau :
a) \(z=\left(-4+i\sqrt{48}\right)\left(2+i\right)\)
b) \(z=\dfrac{1+i}{2-i}\)
a) Tính tích phân \(\int\limits^2_0\sqrt{1+2x^2}xdx\) (đặt \(\sqrt{1+2x^2}=t\) )
b) Tìm môđun của số phức \(z=\dfrac{-8-3i}{1-i}\)
Với những giá trị thực nào của x và y thì các số phức :
\(z_1=9y^2-4-10xi^5\)
\(z_2=8y^2+20i^{11}\)
là liên hợp của nhau ?
Cho a, b, x là những số dương. Đơn giản các biểu thức sau :
a) \(A=\left[\dfrac{2a+\left(ab\right)^{\dfrac{1}{2}}}{3a}\right]^{-1}\left[\dfrac{a^{\dfrac{3}{2}}-b^{\dfrac{3}{2}}}{a-\left(ab\right)^{\dfrac{1}{2}}}-\dfrac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\right]\)
b) \(B=\left(\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{x}}{\sqrt{a+x}}-\dfrac{\sqrt{a+x}}{\sqrt{a}+\sqrt{x}}\right)^{-2}-\left(\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{x}}{\sqrt{a+x}}-\dfrac{\sqrt{a+x}}{\sqrt{a}-\sqrt{x}}\right)^{-2}\)
c) \(C=\sqrt{16^{\dfrac{1}{\log_74}}+81^{\dfrac{1}{\log_69}}+15}\)
d) \(D=49^{1-\log_72}+5^{-\log_54}\)
Chứng minh rằng :
a) \(i+i^2+i^3+...+i^{99}+i^{100}=0\)
b) \(\dfrac{\left(\sqrt{2}+i\right)\left(1-i\right)\left(1+i\right)}{i}=2-2\sqrt{2}i\)
a) Tính tích phân
\(\int\limits^3_0\dfrac{\sqrt{x+1}+2}{\sqrt{x+1}+3}dx\) (đặt \(t=\sqrt{x+1}\) )
b) Xác định tập hợp các điểm biểu diễn số phức \(z\) trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn điều kiện :
* \(\left|z+1\right|=\left|z-i\right|\)
* \(\left|z\right|^2+3z+3\overline{z}=0\)
Giải các phương trình sau :
a) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{\log_{\dfrac{1}{3}}\left(x^2-3x+1\right)}\)
b) \(4x^2+3.3^{\sqrt{x}}+x.3^{\sqrt{x}}< 2x^2.3^{\sqrt{x}}+2x+6\)
c) \(\log_x4.\log_2\dfrac{5-12x}{12x-8}\ge2\)
Nhắc lại các định nghĩa số phức, số phức liên hợp, môđun của số phức. Biểu diễn hình học của số phức ?
Giải các phương trình sau :
a) \(\left(\dfrac{13}{24}\right)^{3x+7}=\left(\dfrac{24}{13}\right)^{2x+3}\)
b) \(\left(4-\sqrt{15}\right)^{\tan x}+\left(4+\sqrt{15}\right)^{\tan x}=8\)
c) \(\left(\sqrt[3]{6+\sqrt{15}}\right)^x+\left(\sqrt[3]{7-\sqrt{15}}\right)^x=13\)