1) viet phuong trinh duong thang di qua M(-1;1) va vuong goc voi duong thang y=2x-1
2)viet phuong trinh duong thang (d) song song duong thang y=3x+1 cat truc tung tai diem co tung do la 4
3) tim m de y=mx+1 va y=2x-1 cat nhau tai diem thuoc y=-x
tìm m để hàm số bậc nhất y=(m-7)x+5 ; y=\(\frac{m-4}{m+4}x+2\)
gt nào của m thì hs đồng, nghịch biến y=6-2m.x+x
Tìm ĐK m để hàm số sau là HS nghịch biến:
a)y=\(\frac{m+1}{\sqrt[]{m+1}}x+m-2\)
b)y=\(\frac{m-1}{m^2-1}x-1+m\)
c)y=\(\sqrt[]{m-1}\)\(x-2x+1\)
Bài 1: Xác định giá trị của m để các hàm số sau đồng biến trên R
a) y = (4 - 3m)x
b) \(y=\frac{-1}{m+6}x+3\)
c) \(y=\frac{2m+4}{m-3}x-12\)
Câu 1: Cho hàm số y = (m -1)x - 2 ( m \(\ne\) 1 ), trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai:
a, Hàm số luôn đồng biến \(\forall\) m \(\ne\) 1.
b, Hàm số đồng biến khi m < 1.
c, Đồ thị hàm số luôn cắt trục tung tại điểm -2 \(\forall\) m \(\ne\) 1.
d, Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A ( 0; 2).
Câu 2: Cho hàm số y = 2x + 1. Chọn câu trả lời đúng
A. Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A ( 0;1)
B. Điểm M ( 0; -1) luôn thuộc đồ thị hàm số.
C. Đồ thị hàm số luôn song song với đường thẳng y = 1 - x
D. Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
Câu 3: Cho hàm số y = ( m + 1)x + m - 1. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Với m > 1, hàm số y là hàm số đồng biến
B. Với m > 1, hàm số y là hàm số nghịch biến
C. Với m = 0, đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ.
D. Với m = 2, đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ ( \(-\frac{1}{2}\);1)
Câu 4: Hai đường thẳng y = ( 2 - \(\frac{m}{2}\))x + 1 và y = \(\frac{m}{2}\)x + 1 ( m là tham số) cùng đồng biến khi:
A. -2 < m < 0
B. m > 4
C. ) < m < 4
D. -4 < m < -2
Câu 5: Cho ba đường thẳng ( d1): y = x - 1; (d2): y= 2 - \(\frac{1}{2}\)x; ( d3): y = 5 + x. So với đường thẳng nằm nganng thì:
A. Độ dốc của đường thẳng d1 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d2
B. Độ dốc của đường thẳng d1 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d3
C. Độ dốc của đường thẳng d3 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d2
D. Độ dốc của đường thẳng d1 và d3 như nhau
Câu 1: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số y = \(\frac{3}{2}x-2\) và y = \(-\frac{1}{2}x+2\) cắt nhau tại điểm M cso toạ độ là:
A. ( 1; 2)
B. ( 2;1)
C. ( 0;-2)
D. ( 0;2)
Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y:
A. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R )
B. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R, c \(\ne\) 0)
C. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R, b \(\ne\)0, c \(\ne\) 0)
D. A, B, C đều đúng.
Câu 3: Cho hàm số \(y=\frac{m+2}{m^2+1}x+m-2\). Tìm m để hàm số nghịch biến, ta có kết quả sau:
A. m > -2
B. m \(\ne\pm1\)
C. m < -2
D. m \(\ne\) -2
Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a \(\ne\) 0) là:
A. Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
B. Một đường thẳng đi qua 2 điểm M ( b;0) và N ( 0;\(-\frac{b}{a}\))
C. Một đường cong Parabol
D. Một đường thẳng đi qua 2 điểm A( 0;b) và B(\(-\frac{b}{a}\);0)
Câu 5: Nghiệm tổng quát của phương trình: -3x + 2y =3 là:
A. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\frac{3}{2}x+1\end{matrix}\right.\)
B. \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}y-1\\y\in R\end{matrix}\right.\)
C. \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
D. Có hai câu đúng
Câu 6: Cho 2 đường thẳng y = ( m+1)x - 2k ( m \(\ne\) -1) và y = ( 2m - 3)x + k + 1 (m \(\ne\) \(\frac{3}{2}\)). Hai đường thẳng trên trùng nhau khi:
A. m = 4 hay k = \(-\frac{1}{3}\)
B. m = 4 và k = \(-\frac{1}{3}\)
C. m = 4 và k \(\in\) R
D. k = \(-\frac{1}{3}\)và k \(\in\) R
Câu 7: Nghiệm tổng quát của phương trình: 20x + 0y = 25
A. \(\left\{{}\begin{matrix}x=1,25\\y=1\end{matrix}\right.\)
B. \(\left\{{}\begin{matrix}x=1,25\\y\in R\end{matrix}\right.\)
C. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y\in R\end{matrix}\right.\)
D. A, B đều đúng
Câu 8: Số nghiệm của phương trình: ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R; a \(\ne\) 0) hoặc ( b \(\ne\) 0) là:
A. Vô số
B. 0
C. 1
D. 2
Câu 9: Cho phương trình: \(x^2-2x+m=0\). Phương trình phân biệt thì:
A. m > 1
B. m > -1
C. m < 1
D. A, B, C đều đúng
Câu 10: Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}ax+3y=4\\x+by=-2\end{matrix}\right.\) với giá trị nào của a,b để hệ phương trình có cặp nghiệm ( -1;2)
A. \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
B. \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=0\end{matrix}\right.\)
C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
D. \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
cho hs y = x -2 xét xem hsđb hay nghịch biến vì sao tìm giao điểm của đồ thị với trục tọa đọ vẽ đồ thị xét xem trong các điểm sau điểm nào thuộc đths m(1,-1) ,n(-2 ,-4) , p(-1,3) q( 3,1)
Cho hàm số \(y=\left(m-1\right)x+m\left(1\right)\)
a) Xác định m để đường thẳng (1) song song với đường thẳng \(y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}\)
b) Xác định m để đường thẳng (1) cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ \(x=2\)
c) Xác định m để đường thẳng (1) là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O) bán kính bằng \(\sqrt{2}\)
Cho đường thẳng (dm) : \(y=\frac{m^2-1}{2m}x+\frac{2m+1}{m}\)và điểm A(1;2). Tính khoảng cách từ A đến (dm) và chỉ ra với mọi giá trị m khác 0 các đường thẳng (dm) luôn tiếp xúc với 1 đường tròn cố định
với những giá trị nào của m thì hàm số là hàm số bậc nhất\
\(S=\frac{1}{m+2}t-\frac{3}{4}\) (t là biến số)