câu 1 các thành phần của máu, huyết tương và các loại bach cầu
câu 2 các phòng tuyến bảo vệ cơ thể của bạch cầu
câu 3 hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là j
câu 4 1 ng bị triệu chứng thiếu axit trg dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào
câu 5 trình bày cấu tạo dạ dày
câu 6 hãy gthik nghĩ đen về mặt sinh học câu thành ngữ nhau kĩ no lâu
Phle-minh chợt nghĩ : có gì đó đã giết chết vi khuẩn. Ông đã tiến hành thử nghiệm nhiều lần trên chất dịch của loại nấm đó. Kết quả thật kinh ngạc : chất này có thể ngăn chặn một số vi khuẩn nguy hiểm nhất, không cho chúng phát triển. Ngay cả khi được pha rất loãng, chất dịch được tiêm vào cơ thể chuột và thỏ thí nghiệm, chúng vẫn không có những biểu hiện bệnh lí. Phle-minh đã thử thêm bằng dịch của những loại nấm khác thì thấy vi khuẩn vẫn tiếp tục phát triển.
Bài tập : Em hãy đọc đoạn thông tin trên và cho biết Phle-minh đã sử dụng phương pháp nghiên cứu nào ?
1.Thức ăn vào ruột non được tiêu hóa như thế nào?
2. Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp chức năng hấp thu chất dinh dưỡng
3. Thức ăn vào dạ dày được tiêu hóa như thế nào?
4. Tại sao nói ruột non là nơi tiêu hóa thức ăn triệt để nhất
Câu 2: Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học “Cơ thể người và vệ sinh”.
gười ta thu khí SO2 như thế nào? Tại sao có thể thu khí SO2 như vậy? cho biết vai trò của bông tẩm dung dịch NaOH trong hình vẽ
Thí nghiệm 1 :
(1) Cử động hàm nhai để kích thích tiết nước bọt . Lấy một ít nước vào trong ống nghiệm ( ít nhất 5ml ). Hào cùng với một lượng nước cất bằng đó .
(2) Chia dung dịch thành 2 phần . Một phần đun sôi trong ống nghiệm trong 5 phút . Nhãn ghi " Nước bọt đun sôi"
(3) Lấy 3 ống nghiệm và dán nhãn A , B , C
(4) Cho vào mỗi ống theo hướng dẫn sau :
- Ống A : 3ml nước bọt
- Ống B : 3ml nước bọt đun sôi
- Ống C : ml chỉ có nước cất
(5) Thêm vào mỗi ống 3ml hồ tinh bột (1%) . Khuấy đều và để đứng yên
(6) Sau 20 phút ( nếu cần có thể để lâu hơn ) kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch iot loãng
(7) Ghi kết quả quan sát được
(8) Ống nghiệm nào cho chúng ta thấy quá trình biến đổi tinh bột đã xảy ra? Hãy giải thích?
(9) Dự đoán xem cái gì có trong nước bọt đã thực hiện phản ứng trong ống A?
(10) Ống nào xác nhận được cho câu trả lời (9) ở trên?
(11) Thực hiện ống C là có mục đích gì?
Help me!!! Mk đang cần gấp!!!!
Thí nghiệm 1 :
(1) Cử động hàm nhai để kích thích tiết nước bọt . Lấy một ít nước vào trong ống nghiệm ( ít nhất 5ml ). Hào cùng với một lượng nước cất bằng đó .
(2) Chia dung dịch thành 2 phần . Một phần đun sôi trong ống nghiệm trong 5 phút . Nhãn ghi " Nước bọt đun sôi"
(3) Lấy 3 ống nghiệm và dán nhãn A , B , C
(4) Cho vào mỗi ống theo hướng dẫn sau :
- Ống A : 3ml nước bọt
- Ống B : 3ml nước bọt đun sôi
- Ống C : ml chỉ có nước cất
(5) Thêm vào mỗi ống 3ml hồ tinh bột (1%) . Khuấy đều và để đứng yên
(6) Sau 20 phút ( nếu cần có thể để lâu hơn ) kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch iot loãng
(7) Ghi kết quả quan sát được
(8) Ống nghiệm nào cho chúng ta thấy quá trình biến đổi tinh bột đã xảy ra? Hãy giải thích?
(9) Dự đoán xem cái gì có trong nước bọt đã thực hiện phản ứng trong ống A?
(10) Ống nào xác nhận được cho câu trả lời (9) ở trên?
(11) Thực hiện ống C là có mục đích gì?
Nhu cầu năng lượng của cơ thể là năng lượng cần thiết để cung cấp cho:
A. Chuyển hoá cơ sở
B. Các hoạt động thể lực
C. Hoạt động lao động của cơ thể
D. Cả a và b