Tham khảo
- Xác định vấn đề trình bày: Kiêu căng và hiếu thắng – những thói xấu cần tránh.
- Xác định mục đích nói
- Xác định đối tượng người nghe
- Xác định không gian và thời gian nói
- Tìm ý và lập dàn ý
Tham khảo
- Xác định vấn đề trình bày: Kiêu căng và hiếu thắng – những thói xấu cần tránh.
- Xác định mục đích nói
- Xác định đối tượng người nghe
- Xác định không gian và thời gian nói
- Tìm ý và lập dàn ý
Thực hiện việc tìm ý, lập dàn ý và viết phần Mở bài cho đề tài: Một chuyến tham quan thú vị.
Theo em, chi tiết Trần Quốc Tuấn thu nhận Yết Kiêu vào đội quân gia nô của mình nói lên điều gì?
Câu nào sau đây không đúng với nhân vật đô Trâu?
A. Một kẻ nguy hiểm trong tay Trần Ích Tắc.
B. Một đô vật có tinh thần thượng võ.
C. Một đô vật quen giật giải nhất trong các hội vật.
D. Một kẻ kiêu ngạo đã phải nếm mùi thất bại.
Câu “Bây giờ Yết Kiêu đứng kia, ngay bên cạnh ông.” cho biết cuộc đấu vật diễn ra vào lúc nào?
A. Cuộc đấu vật đang diễn ra. B. Cuộc đấu vật vừa mới kết thúc.
C. Cuộc đấu vật từng diễn ra trước đây. D. Cuộc đấu vật chưa diễn ra.
Trong đoạn trích, tác giả nhiều lần dùng cụm từ thằng bé để chỉ Yết Kiêu – một chàng trai trạc mười bảy tuổi. Theo em, cụm từ thằng bé được sử dụng ở đây có sắc thái nghĩa như thế nào? Hãy thử tìm từ ngữ khác thay thế và rút ra nhận xét.
Trong câu “Đô Trâu đã bị quật ngã tênh hênh trên mặt đất.”, từ tênh hênh được dùng với sắc thái gì?
A. Cảm phục B. Ngợi ca
C. Giễu cợt D. Thông cảm
Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Qua lời kể, em nhận thấy người kể chuyện không có thiện cảm với những nhân vật nào?
Câu nào sau đây khái quát đúng nội dung của đoạn trích?
A. Đoạn trích tái hiện một lễ hội văn hoá truyền thống ở làng xã của nước ta ngày trước.
B. Đoạn trích miêu tả một trận đấu vật đầy kịch tính, qua đó cho thấy rõ bản chất của các nhân vật.
C. Đoạn trích đề cao tinh thần thượng võ trong truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.
D. Đoạn trích làm nổi bật khả năng của Trần Quốc Tuấn trong việc thu phục người tài.
Những cặp nhân vật nào trong đoạn trích có sự đối lập nhau? Sự đối lập đó có tác dụng làm nổi bật điều gì?