a) (-12).(-12) = 12.12 = 144
b) (-137) (-15) = 137.15 = 2055.
a) (-12).(-12) = 12.12 = 144
b) (-137) (-15) = 137.15 = 2055.
1. Thực hiện các phép nhân sau: a) (-12) . 12; b) 137.(-15)
2. Tính nhẩm: 5 .(-12).
Nhân hai số khác dấu:
a) 24.(-25) b) (-15). 12.
Hãy dự đoán kết quả của các phép nhân 5.(-7) và (-6) . 8.
Sử dụng phép nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài toán mở đầu.
Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí:
a) (-8). 72 +8. (-19) - (-8);
b) (-27). 1011 - 27- (-12) + 27.(-1).
Dựa vào phép cộng các số âm, hãy tính tích (-11) . 3 rồi so sánh kết quả với –(11. 3).
Nhân hai số cùng dấu:
a) (-298). (-4); b) (-10). (-135).
Một tích nhiều thừa số sẽ mang dấu dương hay âm nếu trong tích đó có:
a) Ba thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương?
b) Bốn thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương?
1. a) Tính giá trị của tích P = 3. (-4) . 5. (-6);
b) Tích P sẽ thay đổi thế nào nếu ta đối dấu tất cả các thừa số?
2. Tính 4. (-39) - 4 .(-14).