\(x^3y^4-5y^8+x^3y^4+x^3-y^2-xy^4+5y^8\)
Rút gọn:
\(\left(-5y^8+5y^8\right)+\left(x^3y^4+x^3y^4\right)-xy^4+x^3-y^2\)
\(=2x^3y^4-xy^4+x^3-y^2\)
Bậc của đa thức là 7
\(x^3y^4-5y^8+x^3y^4+x^3-y^2-xy^4+5y^8\)
Rút gọn:
\(\left(-5y^8+5y^8\right)+\left(x^3y^4+x^3y^4\right)-xy^4+x^3-y^2\)
\(=2x^3y^4-xy^4+x^3-y^2\)
Bậc của đa thức là 7
4x^5y^2-3x^3y+7x^3y+ax^5y^2(a là hằng)
a)Biết rằng bậc của đa thức này là 4.Hãy tìm a
b)Bậc của đa thức xác đinh khi đã thu gọn
1,thu gọn đơn thức rồi tìm bậc
a)\(4x^2y^2.\left(-\frac{3}{4}\right)\left(x^2y\right)^3\)
2.thu gọn các đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức
a)\(5y^3+y^5-4y^3+y+3y^3-2y+6y^5\)
với y=-1
b)\(5xy^3+y-4xy^3+2y-3y^4-5y+6xy^3\)
ko nhớ là với bao nhiêu hihi
giải giúp hộ mình nhé mình cảm ơn
Thu gọn đa thức sau và cho biết bậc của nó:
\(\frac{5}{3}x^2y^4-\frac{1}{7}x^3y^2-xy+\left(\frac{1}{7}x^3y^2-\frac{5}{3}x^2y^4+\frac{1}{3}xy\right)\)
Cho đa thức \(A=2xy+\dfrac{1}{2}x^3y^2-xy-\dfrac{1}{2}x^3y^2+y-1\)
a) Thu gọn A. Tìm bậc của đa thức A
b) Tính giá trị biểu thức A tại x = 0,1 và y = -2.
Cho đa thức: A = \(-2xy^2+\dfrac{1}{3}x^3y-x-\dfrac{1}{3}x^3y+xy^2+x-4x^2y\). Thu gọn A và tìm bậc của A
Cho hai đa thức sau: P= -x^3y -xy+x^2+4x^3y+2xy+1
Q= x^3y - 8xy - 5+2x^3y+9x^2+4 - 10x^2
a) Thu gọn đa thức P và Q . Xác định bậc của đa thức P và Q sau khi thu gọn.
b) Tính A=P+Q và B=P-Q
c) Tính giá trị của đa thức A khi x=1 và y=-1
Cho đa thức \(Q=-3x^5-\dfrac{1}{2}x^3y-\dfrac{3}{4}xy^2+3x^5+2\)
a) Thu gọn đa thức \(Q\)
b) Tìm bậc của đa thức Q
Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm bậc, hệ số của các đơn thức đó:
A=x^2y.2xy^3
B=1/3xy^2.-3/4yz
C=(2x^3y^2z)^2
D=1/5(xy)^3.2/3x^2
a/ Thu gọn đơn thức (12/5.x^4 y^2).(5/9 xy^3xy) đó xác định phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức: b/ Tính giá trị của bieur thức 2 3 A x xy y = + − tại x y = = − 2; 1 c/ Tìm đa thức M, biết 2 2 2 2 (2 3 3 7) ( 3 7) x y xy x M x y xy y − + + − = − + + d/ Cho đa thức 2 P x ax x ( ) 2 1 = − + Tìm a, biết: P(2) 7 = Câu 3. (1,5 điểm) Cho các đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x – 12 B(x) = x3 – 3x2 + 4x + 18 a. Hãy tính: A(x) + B(x) và A(x) – B(x) b. Chứng tỏ x = – 2 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức B(x)