đơn thức nào đồng dạng thì đem cộng với nhau
a) \(x^5-3x^2+x^4-\dfrac{1}{2}x-x^5+5x^4+x^2-1\)
\(=6x^4-2x^2-\dfrac{1}{2}x-1\)
b) \(x-x^9+x^2-5x^3+x^6-x+3x^9+2x^6-x^3+7\)
\(=2x^9+3x^6-6x^3+x^2+7\)
đơn thức nào đồng dạng thì đem cộng với nhau
a) \(x^5-3x^2+x^4-\dfrac{1}{2}x-x^5+5x^4+x^2-1\)
\(=6x^4-2x^2-\dfrac{1}{2}x-1\)
b) \(x-x^9+x^2-5x^3+x^6-x+3x^9+2x^6-x^3+7\)
\(=2x^9+3x^6-6x^3+x^2+7\)
Câu 16 Cho đa thức
M = x2 + 5x4 − 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 − x + 5
N = x − 5x3 − 2x2 − 8x4 + 4 x3 − x + 5
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b. Tính M+N; M- N
Câu 17. Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1
a. Thu gọn đa thức A.
b. Tính giá trị của A tại x= ;y=-1
Câu 18. Cho hai đa thức
P ( x) = 2x4 − 3x2 + x -2/3 và Q( x) = x4 − x3 + x2 +5/3
a. Tính M (x) = P( x) + Q( x)
b. Tính N ( x) = P( x) − Q( x) và tìm bậc của đa thức N ( x)
Câu 19. Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7x4
g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).
Câu 20: Cho P(x) = 2x3 – 2x – 5 ; Q(x) = –x3 + x2 + 1 – x.
Tính:
a. P(x) +Q(x);
b. P(x) − Q(x).
Câu 21: Cho đa thức f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4
g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x)
c) Tính g(x) tại x = –1.
Câu 22: Cho đa thức P = 5x2 – 7y2 + y – 1; Q = x2 – 2y2
a) Tìm đa thức M = P – Q
b) Tính giá trị của M tại x=1/2 và y= -1/5
Câu 23 Tìm đa thức A biết A + (3x2 y − 2xy3 ) = 2x2 y − 4xy3
Câu 24 Cho P( x) = x4 − 5x + x2 + 1 và
Q( x) = 5x + 3 x2 + 5 + x2 + x4 .
a)Tìm M(x)=P(x)+Q(x)
b. Chứng tỏ M(x) không có nghiệm
Câu 25) Cho đa thức P(x) = 5x-; Q(x) = x2 – 9.; R(x) = 3x2 – 4x
a. Tính P(-1);Q(-3);R()
b. Tìm nghiệm của các đa thức trên
P(x)=2x3-3x+x5-4x3+4x-x5+x2-2
Q(x)+2x3-2x2+3x+x2-6x+4
a)thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)tìm nghiệm của đa thức P(x)+Q(x)
Bài 1. Cho đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 - 4x3.
a) Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(1) và P(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Cần gấp ạ!!!!
Mk có yêu cầu nhỏ nhỏ 1 tí là làm ơn trình bày chi tiết 1 chút
Thanks a lot!!!!!
Cho hai đa thức M(x)= 3x2 - 5 + x4 - 3x3 -x6 - 2x2 - x3
Và N(x)= x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1
a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
b, Tính M(x) + N(x) và M(x) - N(x).
c, Có thể chuyển phép trừ hai đa thức về phép cộng hai đa thức được không? Hãy thử tính M(x) - N(x) theo cách đó.
Cho hai đa thức M(x)= 3x2 - 5 + x4 - 3x3 -x6 - 2x2 - x3
Và N(x)= x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1
a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
b, Tính M(x) + N(x) và M(x) - N(x).
c, Có thể chuyển phép trừ hai đa thức về phép cộng hai đa thức được không? Hãy thử tính M(x) - N(x) theo cách đó.
Giúp em với, em cảm ơn;;-;
Cho hai đa thức:
A(x) = 2x3 - x4 + 2x - 4 + 3x2 - 2x3 + x4
B(x) = x - 2
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Thực hiện tính M(x)=A(x)+B(x)
N(x) = A(x) - B(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức B(x)
Cho hai đa thức M(x)= 3x2 - 5 + x4 - 3x3 -x6 - 2x2 - x3
Và N(x)= x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1
a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
b, Tính M(x) + N(x) và M(x) - N(x).
c, Có thể chuyển phép trừ hai đa thức về phép cộng hai đa thức được không? Hãy thử tính M(x) - N(x) theo cách đó.
giúp mk vs mk cần gấp
Cho hai đa thức M(x)= 3x2 - 5 + x4 - 3x3 -x6 - 2x2 - x3
Và N(x)= x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1
a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
b, Tính M(x) + N(x) và M(x) - N(x).
c, Có thể chuyển phép trừ hai đa thức về phép cộng hai đa thức được không? Hãy thử tính M(x) - N(x) theo cách đó.
giúp mk vs mk cần gấp
cho đa thức :
A(x)= -45-x3+4x2 +5x+9+4x5-6x2-2
a)Thu gọn đa thức trên rồi sắp xếp chúng thep lũy thừa giảm dần , tăng dần của biến
b) Tìm bậc của đa thức trên
cho đa thức Q(x) = 2x^4 + 4x^3 - 5x^6 - 4x - 1
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0