a. Thí nghiệm 1
- Chuẩn bị:
+ Chọn các hạt đỗ tốt, khô bỏ vào cốc thủy tinh (mỗi cốc 10 hạt).
+ Cốc 1: Không bỏ gì thêm.
+ Cốc 2: Đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm.
+ Cốc 3: Lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm.
+ Cả 3 cốc đều để ở chỗ mát.
+ Quan sát sự nảy mầm của hạt đổ sau 3 – 4 ngày.
- Kết quả:
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ ngâm ngập trong nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ để trên bông ẩm | 6 – 9 hạt |
- Nhận xét:
+ Hạt ở cốc 1 không nảy mầm vì hạt thiếu nước.
+ Hạt ở cốc 2 không nảy mầm vì hạt bị ngâm ngập trong nước →\rightarrow→ hạt không có không khí.
+ Hạt ở cốc 3 nảy mầm vì hạt có đủ nước và không khí.
b. Thí nghiệm 2:
- Chuẩn bị: làm 1 cốc thí nghiệm như cốc số 3 ở trên. Sau đó cho cốc thí nghiệm vào hộp xốp đựng nước đá. Để 3 – 4 ngày quan sát hiện tượng nảy mầm của hạt.
- Kết quả: hạt trong cốc thí nghiệm không nảy mầm vì nhiệt độ trong thùng nước đá thấp →\rightarrow→hạt không nảy mầm được.
- Từ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 cho ta biết điều kiện bên ngoài cần cho sự nảy mầm của hạt là nước, không khí và nhiệt độ.
- Tuy nhiên, để hạt nảy mầm được còn phụ thuộc vào chất lượng của hạt như hạt giống tốt, không bị sâu mọt, không bị sứt sẹo, không bị mốc.
- Chuẩn bị:
+ Chọn các hạt đỗ tốt, khô bỏ vào cốc thủy tinh (mỗi cốc 10 hạt).
+ Cốc 1: Không bỏ gì thêm.
+ Cốc 2: Đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm.
+ Cốc 3: Lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm.
+ Cả 3 cốc đều để ở chỗ mát.
+ Quan sát sự nảy mầm của hạt đổ sau 3 – 4 ngày.
- Kết quả:
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ ngâm ngập trong nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ để trên bông ẩm | 6 – 9 hạt |
Nhận xét:
+ Hạt ở cốc 1 không nảy mầm vì hạt thiếu nước.
+ Hạt ở cốc 2 không nảy mầm vì hạt bị ngâm ngập trong nước →\rightarrow→ hạt không có không khí.
+ Hạt ở cốc 3 nảy mầm vì hạt có đủ nước và không khí.
a. Thí nghiệm 1
- Chuẩn bị:
+ Chọn các hạt đỗ tốt, khô bỏ vào cốc thủy tinh (mỗi cốc 10 hạt).
+ Cốc 1: Không bỏ gì thêm.
+ Cốc 2: Đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm.
+ Cốc 3: Lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm.
+ Cả 3 cốc đều để ở chỗ mát.
+ Quan sát sự nảy mầm của hạt đổ sau 3 – 4 ngày.
- Kết quả:
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ ngâm ngập trong nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ để trên bông ẩm | 6 – 9 hạt |
- Nhận xét:
+ Hạt ở cốc 1 không nảy mầm vì hạt thiếu nước.
+ Hạt ở cốc 2 không nảy mầm vì hạt bị ngâm ngập trong nước hạt không có không khí.
+ Hạt ở cốc 3 nảy mầm vì hạt có đủ nước và không khí.
b. Thí nghiệm 2:
- Chuẩn bị: làm 1 cốc thí nghiệm như cốc số 3 ở trên. Sau đó cho cốc thí nghiệm vào hộp xốp đựng nước đá. Để 3 – 4 ngày quan sát hiện tượng nảy mầm của hạt.
- Kết quả: hạt trong cốc thí nghiệm không nảy mầm vì nhiệt độ trong thùng nước đá thấp hạt không nảy mầm được.
- Từ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 cho ta biết điều kiện bên ngoài cần cho sự nảy mầm của hạt là nước, không khí và nhiệt độ.
- Tuy nhiên, để hạt nảy mầm được còn phụ thuộc vào chất lượng của hạt như hạt giống tốt, không bị sâu mọt, không bị sứt sẹo, không bị mốc.
* Lưu ý: tất cả các yếu tố trên đều tác động đến sự nảy mầm của hạt. Thiếu bất kì một yếu tố nào thì hạt cũng sẽ không nảy mầm.