- Nhân vật quan huyện trong lời tự xưng danh thể hiện sự tự đắc, tự mãn về bản thân.
- Nhân vật quan huyện trong lời tự xưng danh thể hiện sự tự đắc, tự mãn về bản thân.
Theo dõi: Chú ý mục đích xử kiện của Huyện Trìa qua lời xưng danh cảu nhân vật này.
Từ lời xưng danh (bàng thoại) của Huyện Trìa và lời ông ta đối thoại với các nhân vật trong phiên tòa, nhận xét về tính cách của nhân vật này.
Xác định đặc điểm ngôn ngữ kịch trong văn bản Huyện trìa xử án bằng việc thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a. Nêu ví dụ về lời đối thoại, độc thoại, bằng thoại của nhân vật và lời chỉ dẫn sân khấu.
b. Cho biết nhân vật nào có số lượt lời nhiều nhất và giải thích lí do.
c. Chỉ ra một số dấu hiệu cho thấy các lời thoại của nhân vật trong văn bản trên mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần.
d. Cho biết vì sao trong lời thoại của nhân vật, một số từ ngữ lại được tách riêng ra và đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ:
ĐỀ HẦU: (- Dạ! thưa quan bọn này)
...
HUYỆN TRÌA:
...
(Em) Phải năng lên hầu gần quan
(Thời) Ai dám nói vu oan gieo họa.
Theo dõi: Đoạn này Đề Hầu đang nói về ai, với ai?
Dự đoán: Những điều Trùm Sò (kẻ mất trộm) khai báo ở đây, liệu có được Huyện Trìa và Đề Hầu chú ý đến khi xét xử không?
Suy luận: Lời phán quyết này ủa Huyện Trìa có dựa trên sự thật và có mang lại kết cục công bằng các bên: Vợ chồng Trùm Sò và Thị Hến?
Bạn có nhân xét thế nào về tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện qua ngôn ngữ kịch trong Huyện Trìa xử án?
Từ lời phán cuối cùng của Huyện Trìa, lời than của Trùm Sò, lời tri ân của Thị Hến, bạn có nhận xét gì về kết quả của phiên tòa?
Xác định đề tài và nêu cảm hứng chủ đạo của văn bản Huyện Trìa xử án. Theo bạn, tích truyện của vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến được lấy từ đâu? Nêu một vài căn cứ giúp bạn nhận biết văn bản Huyện Trìa xử án (trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền thống.