thả 1 thỏi đồng có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ ban đầu 200 độC vào 2kg nước ở nhiệt độ 10 độC . tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp ? biết nhiệt dung riêng của đồng c1=380 j/kg , nhiệt dung riêng cửa nước c2 = 4200 j/kg
một nhiệt lượng kế chứa 500ml nước ở nhiệt độ 25 độ C. Người ta thả vào đó một thỏi sắt nung ở nhiệt độ 140 độ C, nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 40 độ C
a) Tính khối lượng của thỏi sắt? Biết nhiệt dung rieng của nước và của sắt là c1= 4200 J/kg.K, c2= 460J/kg.K
b) thực tế Qhp= 20% Q tỏa, nếu với khối lượng nước, sắt và nhiệt độ ban đầu của chúng như trên thì nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Câu 7:Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ 90 0C. vào 2 lít nước ở 200C. Tính khối lượng của miếng đồng? Biết nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/ kg.K và của nước là 4200 J/ kg.K
thả 1 thỏi đồng nặng 0,5 kg ,có nhiệt dung riêng 380J/kg.k ở nhiệt độ 90 độ c vào 1 kg nước ,có nhiệt dung riêng 4200 J/kg.k ở nhiệt độ 20độ c .Hỏi khi sự cân bằng nhiệt xảy ra thì thỏi đồng có nhiệt độ là bao nhiêu
Một khối sắt có khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1, nhiệt độ đầu t1 là 100°C. Một bình chứa nước, nước trong bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2, nhiệt độ đầu t2 là 20 °C. Thả khối sắt vào trong nước, nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng là 25 °C. Hỏi nếu khối sắt có khối lượng m1'=2m1, nhiệt độ đầu vẫn là t1=100°C thì khi thả khối sắt vào trong nước (khối lượng m2, nhiệt độ đầu t2=20°C) nhiệt độ t' khi cân bằng của hê thống là bao nhiêu. Giai bài toán theo từng trường hợp sau:
a. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nước và môi trường.
b. Bình chứa nước có khối lượng m3, nhiệt dung riêng c3. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của môi trường
Thả 1 quả cầu bằng thép được đun nóng tới 260 độ C vào 1 bình nước có khối lượng 2kg ở 20 độ C, nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt là 50 độ C. Cho biết nhiệt dung riêg của thép là 460J/ kg.K, của nước là 4200 J/ kg.K. Tính: A. Nhiệt lượng thu vào của nước. B. Khối lượng của quả cầu
Bài 2. Thả một thỏi đồng có khối lượng 600 g ở nhiệt độ 1000C vào trong 200 g nước. Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 400C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước và đồng lần lượt là 4200 J/kgK và 380 J/kgK. Bỏ qua hao phí do truyền nhiệt cho cốc đựng và môi trường.
Bài 4. Trộn một hỗn hợp gồm 2 kg nước ở nhiệt độ 90 0C và 3 lít rượu ở nhiệt độ 50 0C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước và rượu lần lượt là 4200 J/kgK và 2500 J/kgK. Hãy tính nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp. Xem như chỉ có nước và rượu truyền nhiệt cho nhau. ĐS: 71,13 0C
Mong mọi người giúp mai mik pk nộp rồi :>
1/ người ta thả một cục sát khối lượng 2 kg ở 100 độ C vào một xô chứa 4kg nước ở nhiệt độ 30 độ C. tính nhiệt độ trong xô nước khi đã có sự cân bằng nhiệt. cho biết nhiệt dung riêng của sát là 460J/kg.K. nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh bằng 10% nhiệt lượng do sắt tỏa ra.
2/ một chậu đồng có khối lượng 500g đang đựng 5 lít nước ở 20 độ C. người thợ rèn nhúng thỏi sắt có khối lượng 2kg được lấy từ trong bếp lò. nhiệt độ của chậu nước sau khi cân bằng nhiệt là 30 độ C. biết nhiệt dung riêng của đồng, sắt, nước lần lượt là 380J/kg.K; 460J/kg.K; 4200 J/kg.K. tính nhiệt độ của bếp lò trong hai trường hợp:
a) nhiệt lượng do môi trường xung quanh hấp thụ không đáng kể
b) nhiệt lượng do môi trường xung quanh hấp thị bằng 20% nhiệt lượng do thỏi sắt tỏa ra.
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 200g được đun nóng tới nhiệt độ t1(°C) vào một cốc nước lạnh 25°C , Sau một thời gian nhiệt độ quả cầu và nước đều bằng 20°C
a) tính nhiệt lượng mà nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
b) tính nhiệt độ ban đầu của t1 của quả cầu nhôm biết nhieetj dung riêng của nhôm là 900 J/kg.K và chỉ coi như nước và cầu nhôm truyền nhiệt cho nhau