Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tạ Thúy Kiều

tan (2x+\(\dfrac{\Pi}{4}\)).tan(\(\Pi\)-\(\dfrac{x}{2}\))=1

Sonboygaming Tran
3 tháng 8 2017 lúc 17:24

Bài tập này áp dụng công thức phụ - chéo:

cot(a)=tan(\(\dfrac{\Pi}{2}\)-a) (cái này chắc bạn không quên chứ hihi)

Điều kiện: cos(2x+\(\dfrac{\Pi}{4}\))\(\ne\)0<=>x\(\ne\)\(\dfrac{\Pi}{8}\)+\(\dfrac{k\Pi}{2}\)

cos(\(\Pi\)-\(\dfrac{x}{2}\))\(\ne\)0<=>x\(\ne\)\(\Pi\)-2\(\Pi\)

PT<=>tan(2x+\(\dfrac{\Pi}{4}\))=\(\dfrac{1}{tan\left(\Pi-\dfrac{x}{2}\right)}\)

<=>tan(2x+\(\dfrac{\Pi}{4}\))=cot(\(\Pi\)-\(\dfrac{x}{2}\))

<=>tan(2x+\(\dfrac{\Pi}{4}\))=tan(\(\dfrac{\Pi}{2}\)-\(\Pi\)+\(\dfrac{x}{2}\))

<=>2x+\(\dfrac{\Pi}{4}\)=\(\dfrac{\Pi}{2}\)-\(\Pi\)+\(\dfrac{x}{2}\)

<=>x=-\(\dfrac{\Pi}{2}\)+k\(\dfrac{2\Pi}{3}\)(k\(\in\)Z)

Chúc bạn học tốt. Thân!

\(\dfrac{\Pi}{4}\)\(\Pi\)\(\Pi\)


Các câu hỏi tương tự
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trung Nhan Vo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Đình Lực
Xem chi tiết
nga thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Tần Khanh
Xem chi tiết