Tâm trạng nhân vật “tôi” khi được gọi tên: giật mình, lúng túng, sợ hãi như quả tim ngừng đập.
Tâm trạng nhân vật “tôi” khi được gọi tên: giật mình, lúng túng, sợ hãi như quả tim ngừng đập.
Sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” thể hiện trong phần (3) như thế nào?
Nhân vật chính là ai? Nhân vật ấy được nhà văn miêu tả ở những phương diện nào (ngoại hình, lời nói, hành động, tâm trạng và mối quan hệ với các nhân vật khác,…)?
Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên tới lớp. Chỉ ra tác dụng của một số câu văn miêu tả và hình ảnh so sánh trong việc khắc họa tâm trạng nhân vật.
Những hình ảnh nào gợi nỗi nhớ cho nhân vật “tôi”?
Cảnh vật trong truyện được nhìn qua con mắt của ai và được nhớ lại theo trình tự nào? Nêu một số chi tiết nổi bật của cảnh vật trong phần (1).
Văn bản Tôi đi học đã nói giúp những suy nghĩ và tình cảm gì của rất nhiều người đọc? Điều đó còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay như thế nào?
Bằng sự trải nghiệm của bản thân, hãy tưởng tượng mình là “người bạn tí hon” hôm ấy ngồi cạnh nhân vật “tôi” trong truyện, hôm ấy, em sẽ nói với “tôi” điều gì?
Tranh minh họa liên quan đến nội dung của văn bản như thế nào?
Theo em, cốt truyện Tôi đi học thuộc dạng nào dưới đây?
A. Kể lại sự việc khác thường, kì lạ
B. Kể lại sự việc giản dị, đời thường mà giàu chất thơ
C. Kể lại sự việc có nội dung trào phúng, châm biếm, hài hước
D. Kể lại sự việc có nội dung giàu tính triết lí