Đó là do sự thay đổi cấu trúc của 1 loại protein trên lớp vỏ, có tên gọi beta-crustacyanin. Một phần của phân tử này có thể thay hình đổi dạng, kéo theo sự biến dạng của 1 phân tử khác gắn kèm với nó là astaxanthin.
Dưới lớp vỏ của tôm có rải đều các tế bào sắc tố màu sắc cực kỳ phong phú, những tế bào này tuỳ theo độ mạnh yếu của ánh nắng mặt trời chiến lên mà biến đổi thành những màu sắc khác nhau, ánh mặt trời mạnh thì màu sắc tươi sáng, ánh mặt trời yếu thì màu sắc sẫm, tối. Tuy trên mình tôm có nhiều tế bào sắc tố nhưng trong đó sắc tố đỏ là nhiều nhất. Khi bị hấp hoặc luộc ở nhiệt độ cao, những sắc tố của tôm sẽ bị phân huỷ, chỉ có sắc tố đỏ có thể chịu được nhiệt độ cao mà không bị phân huỷ. Vì thế tôm bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác. Bộ phận vỏ cứng nhất cũng có nhiều sắc tố đỏ hơn, khi chín màu cũng là màu đỏ, những chỗ phân bố ít sắc tố đỏ màu cũng nhạt hơn.
Đó là do sự thay đổi cấu trúc của một loại protein trên lớp vỏ, có tên gọi beta-crustacyanin. Một phần của phân tử này có thể thay hình đổi dạng, kéo theo sự biến dạng của một phân tử khác gắn kèm với nó là astaxanthin.
Vì trong vỏ tôm có sắc tố biến đổi theo môi trường
vì khi nấu chín, sắc tố tôm sẽ mất đi làm cho tôm chở lại màu thật của mình là màu hồng
chúc bn hok tốt