Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hai Yen Nguyen Dang

tại sao ở con người bình thường ko thể nín thở quá 3-5 phút

Hanh Nguyen
7 tháng 11 2018 lúc 5:26

Quá trình trao đổi khí xảy ra do việc tiếp xúc giữa hồng cầu với không khí giàu oxy trong phế nang của phổi. Các hemoglobin có trong hồng cầu bắt giữ lấy các phân tử oxy & nhả ra các phân tử CO2 vào phế nang. Đây là chức năng cơ bản và thiết yếu nhất của hệ hô hấp. Hiển nhiên CO2 sẽ bị thải ra , còn O2 được đem đến cung cấp cho tế bào để đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Quá trình này cứ tiếp diễn từng ngày, từng giờ, từng phút, từng giây để duy trì chức năng cơ bản của sự sống. Nín thở là một động tác cố gắng làm bất động cơ hoành và thể tích lồng ngực được giữ nguyên, khí sẽ không lưu chuyển ra vào. Lúc đó, lượng khí CO2 thải ra tăng lên, lượng O2 ít đi. Đến lúc không còn đủ O2 để cung cấp nữa là lúc bạn không thể nín thở lâu hơn nữa.

Phùng Tuệ Minh
7 tháng 11 2018 lúc 11:33

Vì quá trình trao đổi khí xảy ra do việc tiếp xúc giữa hồng cầu với không khí giàu oxy trong phế nang của phổi. Các hemoglobin có trong hồng cầu bắt giữ lấy các phân tử oxy & nhả ra các phân tử CO2 vào phế nang. Đây là chức năng cơ bản và thiết yếu nhất của hệ hô hấp. Hiển nhiên CO2 sẽ bị thải ra , còn O2 được đem đến cung cấp cho tế bào để đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Quá trình này cứ tiếp diễn từng ngày, từng giờ, từng phút, từng giây để duy trì chức năng cơ bản của sự sống. Nín thở là một động tác cố gắng làm bất động cơ hoành và thể tích lồng ngực được giữ nguyên, khí sẽ không lưu chuyển ra vào. Lúc đó, lượng khí CO2 thải ra tăng lên, lượng O2 ít đi. Đến lúc không còn đủ O2 để cung cấp nữa là lúc bạn không thể nín thở lâu hơn nữa.

halinhvy
7 tháng 11 2018 lúc 15:18

- Quá trình trao đổi khí xảy ra do việc tiếp xúc giữa hồng cầu với không khí giàu oxy trong phế nang của phổi. Các hemoglobin có trong hồng cầu bắt giữ lấy các phân tử oxy & nhả ra các phân tử CO2 vào phế nang. Đây là chức năng cơ bản và thiết yếu nhất của hệ hô hấp. Hiển nhiên CO2 sẽ bị thải ra , còn O2 được đem đến cung cấp cho tế bào để đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Quá trình này cứ tiếp diễn từng ngày, từng giờ, từng phút, từng giây để duy trì chức năng cơ bản của sự sống. Nín thở là một động tác cố gắng làm bất động cơ hoành và thể tích lồng ngực được giữ nguyên, khí sẽ không lưu chuyển ra vào. Lúc đó, lượng khí CO2 thải ra tăng lên, lượng O2 ít đi. Đến lúc không còn đủ O2 để cung cấp nữa là lúc bạn không thể nín thở lâu hơn nữa.
- Có giả thuyết cho rằng khi mệt mỏi, trong máu tích tụ khí cabonnic làm ta uể oải, cần phải thải ra. Thần kinh não nhận được tín hiệu, bấm nút ra lệnh, thế là ngáp dài để loại trừ chất khí đó đi. Và liền sau cái ngáp thở ra ấy là cái hít vào thật sâu một lượng oxy tươi mới qua phổi, vào máu, lên não, nhờ thế, ngáp xong phần nào tỉnh táo trở lại.

Dương dương
7 tháng 11 2018 lúc 17:00

- Quá trình trao đổi khí xảy ra do việc tiếp xúc giữa hồng cầu với không khí giàu oxy trong phế nang của phổi. Các hemoglobin có trong hồng cầu bắt giữ lấy các phân tử oxy & nhả ra các phân tử CO2 vào phế nang. Đây là chức năng cơ bản và thiết yếu nhất của hệ hô hấp. Hiển nhiên CO2 sẽ bị thải ra , còn O2 được đem đến cung cấp cho tế bào để đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Quá trình này cứ tiếp diễn từng ngày, từng giờ, từng phút, từng giây để duy trì chức năng cơ bản của sự sống. Nín thở là một động tác cố gắng làm bất động cơ hoành và thể tích lồng ngực được giữ nguyên, khí sẽ không lưu chuyển ra vào. Lúc đó, lượng khí CO2 thải ra tăng lên, lượng O2 ít đi. Đến lúc không còn đủ O2 để cung cấp nữa là lúc bạn không thể nín thở lâu hơn nữa.
- Có giả thuyết cho rằng khi mệt mỏi, trong máu tích tụ khí cabonnic làm ta uể oải, cần phải thải ra. Thần kinh não nhận được tín hiệu, bấm nút ra lệnh, thế là ngáp dài để loại trừ chất khí đó đi. Và liền sau cái ngáp thở ra ấy là cái hít vào thật sâu một lượng oxy tươi mới qua phổi, vào máu, lên não, nhờ thế, ngáp xong phần nào tỉnh táo trở lại.

Ann Đinh
8 tháng 11 2018 lúc 11:05

- Quá trình trao đổi khí xảy ra do việc tiếp xúc giữa hồng cầu với không khí giàu oxy trong phế nang của phổi. Các hemoglobin có trong hồng cầu bắt giữ lấy các phân tử oxy & nhả ra các phân tử CO2 vào phế nang. Đây là chức năng cơ bản và thiết yếu nhất của hệ hô hấp. Hiển nhiên CO2 sẽ bị thải ra , còn O2 được đem đến cung cấp cho tế bào để đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Quá trình này cứ tiếp diễn từng ngày, từng giờ, từng phút, từng giây để duy trì chức năng cơ bản của sự sống. Nín thở là một động tác cố gắng làm bất động cơ hoành và thể tích lồng ngực được giữ nguyên, khí sẽ không lưu chuyển ra vào. Lúc đó, lượng khí CO2 thải ra tăng lên, lượng O2 ít đi. Đến lúc không còn đủ O2 để cung cấp nữa là lúc bạn không thể nín thở lâu hơn nữa.
- Có giả thuyết cho rằng khi mệt mỏi, trong máu tích tụ khí cabonnic làm ta uể oải, cần phải thải ra. Thần kinh não nhận được tín hiệu, bấm nút ra lệnh, thế là ngáp dài để loại trừ chất khí đó đi. Và liền sau cái ngáp thở ra ấy là cái hít vào thật sâu một lượng oxy tươi mới qua phổi, vào máu, lên não, nhờ thế, ngáp xong phần nào tỉnh táo trở lại.

Nguyễn Trần Ngọc Thư
15 tháng 11 2018 lúc 15:11

- Quá trình trao đổi khí xảy ra do việc tiếp xúc giữa hồng cầu với không khí giàu oxy trong phế nang của phổi. Các hemoglobin có trong hồng cầu bắt giữ lấy các phân tử oxy & nhả ra các phân tử CO2 vào phế nang. Đây là chức năng cơ bản và thiết yếu nhất của hệ hô hấp. Hiển nhiên CO2 sẽ bị thải ra , còn O2 được đem đến cung cấp cho tế bào để đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Quá trình này cứ tiếp diễn từng ngày, từng giờ, từng phút, từng giây để duy trì chức năng cơ bản của sự sống. Nín thở là một động tác cố gắng làm bất động cơ hoành và thể tích lồng ngực được giữ nguyên, khí sẽ không lưu chuyển ra vào. Lúc đó, lượng khí CO2 thải ra tăng lên, lượng O2 ít đi. Đến lúc không còn đủ O2 để cung cấp nữa là lúc bạn không thể nín thở lâu hơn nữa.
- Có giả thuyết cho rằng khi mệt mỏi, trong máu tích tụ khí cabonnic làm ta uể oải, cần phải thải ra. Thần kinh não nhận được tín hiệu, bấm nút ra lệnh, thế là ngáp dài để loại trừ chất khí đó đi. Và liền sau cái ngáp thở ra ấy là cái hít vào thật sâu một lượng oxy tươi mới qua phổi, vào máu, lên não, nhờ thế, ngáp xong phần nào tỉnh táo trở lại.

dân đẳng cấp
3 tháng 1 2019 lúc 19:21

Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp


Các câu hỏi tương tự
Mai Mạc
Xem chi tiết
nam nguyễn hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Ly
Xem chi tiết
Nguyen Quynh
Xem chi tiết
Huy^11ngón@_@
Xem chi tiết
MoMo
Xem chi tiết
Đặngtrầnduykhánh
Xem chi tiết
Trần Hiệp
Xem chi tiết