Bài 24. Sự nóng chảy và đông đặc

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Ngọc Linh

Tại sao người ta không dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các loại nhiệt kế đo không khí?

Anh Triêt
17 tháng 4 2017 lúc 21:32

Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước mà nhiệt độ của ko khí = 0°C , nhiệt độ của rượu là -100°C và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

阮芳邵族
17 tháng 4 2017 lúc 21:33

Thuỷ ngân và rượu có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10oC10oC thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177oC177oC nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ −31oC−31oC. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới −4000oC−4000oC, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72oC356,72oC, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.


Các câu hỏi tương tự
Hà Trần
Xem chi tiết
phamhongson
Xem chi tiết
Mai Mèo
Xem chi tiết
Dương Bảo
Xem chi tiết
Thi Hữu Nguyễn
Xem chi tiết
phanhoaian
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đàm Linh
Xem chi tiết
trang pham
Xem chi tiết