Bài 26. Sự bay hơi và ngưng tụ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhok Siu Ngu

Tại sao khi uống nước đá, ta thường thấy có những hạt nước nhỏ lấm tấm bám bên ngoài thành ly?

Yusaku Kudo
13 tháng 4 2018 lúc 10:20

Đây là hiện tượng vật lý: nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước bão hoà cao. Khi nhiệt độ không khí giảm đi thì lượng hơi nước bão hoà giảm theo. Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hoà dư thừa ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.

~Queen Py~
13 tháng 4 2018 lúc 22:17

Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
đến đây có thể có nhiều người thắc mắc là vì sao nước lại ko bám vào nơi khác ví như mặt bàn chẳng hạn,nhưng là vì hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.


Các câu hỏi tương tự
Lê Phương Lê
Xem chi tiết
Kim Xinh Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Nguen Son Hai
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
phạm băng băng
Xem chi tiết
Homin
Xem chi tiết
Thiện Tuấn Võ
Xem chi tiết
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết