Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy cốc dễ bị vỡ vì khi cốc dầy tiếp xúc vs nước nóng là thành trong của cốc và chính vì thành cốc dầy nên lượng nhiệt ở thành trong của cốc truyền ra thành ngoài chậm trong khi đó thành trong vì chịu sức nhiệt lớn chưa đc truyền ra ngoài nên sẽ nở ra khi thành ngoài chưa dãn nở ra khiến cho cốc bị vỡ. Và ngược lại.
khó lắm
bn nào giúp nhé.Bn nao trả lời, mình tick cho
Mai mình tick cho nhé.Bn nào trả lời đc thì mình tick nhé.
Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh thì trong cốc sẽ nóng lên,dãn nở nhưng lớp thủy tinh bên ngoài thì chưa kịp nóng và dãn nở. Sự chênh lệch này làm cho cốc thủy tinh dày trở nên dễ vỡ hơn.