Gọi :
+ t là thời gian khách tự bước đi từ tầng trệt lên tầng lầu (t>0)
+ v và v' lần lượt là vận tốc của thang và của khách
(v>0 ; v'>0)
+ S là quãng đường từ tầng trệt đến tầng lầu (S>0)
Khi khách đứng yên để thang máy đưa lên thì :
S = v.30 => v = \(\dfrac{S}{30}\) (1)
Khi thang ngừng mà khách tự bước đi thì :
S = v'.t => v' = \(\dfrac{S}{t}\) (2)
Khi thang chạy mà khách đi đều thì :
S = (v + v').20
=> v + v' = \(\dfrac{S}{20}\) (3)
Thay (1) và (2) vào (3), ta được :
\(\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{20}\)
<=> \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{t}=\dfrac{1}{20}\)
<=> \(\dfrac{1}{t}=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}\)
=> t = \(\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}}\) = 60 ( nhận )
Vậy nếu thang ngừng mà khách tự bước đi thì phải mất 60 giây để đi được từ tầng trệt đến tầng lầu.