Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ sử dụng từ đồng nghĩa
Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ sử dụng từ đồng nghĩa
Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu sau và nêu tác dụng của phép chơi chữ ấy?
“Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông”.
1.với hiểu biết của em về văn bản , tác giả đã phát hiện đc nét đẹp nào trong " thức quà thanh nhã và tinh khiết" ấy?Tác giả gửi gắm tình cảm gì khi viết về thức quà đó
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.” Em hiểu như thế nào về nhận xét ấy của tác giả?
nêu BPNT và tác dụng có trong đoạn cuối của bài 1 thứ quà của lúa non cốm
lm nhanh hộ mình càng sớm càng tốt và cảm ơn nhá
Mọi người ơi giúp mk với:
-Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm được trình bày trong mấy đoạn văn ngắn?Mỗi đoạn nói gì?
-theo tác giả cội nguồn của cốm là từ đâu?Nó được gợi lên từ cảm giác nào?Chi tiết hình ảnh nào nói lên điều đó?
-Cảm xúc đó của tác giả có được là nhờ giác quan nào là chủ yếu?
hai câu thơ cuối của bài Cảnh Khuya đã biển hiện những tâm trạng gì của tác giả?
Theo tác giả bài Một thứ quà của lúa non: Cốm, người ta đã dùng cốm vào việc lễ nghi nào
Hãy cho biết 'Cốm' được làm bằng gì? Tác dụng của 'Cốm' đối với đời sống con người?
Help me)))
Đọc đoạn văn sau và trả lười các câu hỏi bên dưới:
“Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.”
Câu hỏi: Nêu nội dung chính của đoạn trích