Câu 1 : Cho các oxit sau : ZnO, SO3 , CaO , FeO , CO2 , PbO , P2O5 , K2O . Hãy chỉ ra :
a/ Oxit nào là oxit axit ?
b/ Oxit nào là oxit bazo ?
Câu 2 : Cho các phương trình phản ứng sau :
Fe + O2 --t0---à ...........
S + O2 ---t0---à .......... .
CH4 + O2 ---t0----à .......... + H2O
KMnO4 -----t0----à ......... + ....... + O2
Hãy điền chất thích hợp vào chỗ trống & cân bằng các phương trình phản ứng trên
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm trong không khí .
a) Tính thể tích khí oxi & thể tích không khí cần dùng ở (đktc), biết oxi chiếm 20 % thể tích không khí.
b/ Tính số gam KCIO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên .
Câu 4 : Ta làm gì để nguốn nước không bị ô nhiễm? Nếu ta bị ngộ độc do sử dụng nguồn nước ô nhiễm ta sử lý như thế nào?
Cho biết Al = 27 ; K = 39 ; Cl = 35,5 ; O = 16 .
Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9.62 g hỗn hợp khí metan(CH4)và khí butan (C4H10).biết rằng sau phản ứng dụng người ta thu được nước và 28.6 g khí co2
người ta điều chế được 24g đồng bằng cách dùng hidor khử đồng(II)oxit.Tính khối lượng đồng (II)oxit bị khử và thể tích khí hidro đã dùng
Bài 2 : Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng 6,72 lít khí hidro để khử sắt (III) oxit và thu được sắt và hơi nước .
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
c) Tính khối lượng sắt tạo thành.
Bài 3 : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 11,6g oxit sắt từ bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra .
b) Tính số gam sắt cần dùng .
c) Tính thể tích khí oxi ở đktc
d) Tính số gam Kali clorat cần dùng để điều chế được lượng oxi đã tham gia phản ứng trên.
Fe = 56 , O =16 , K= 39 , Cl =35,5
Sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong , ta thấy nước vôi trong xuất hiện kết tủa , tiếp tục sục khí CO2 vào nước vôi trong thì ta thấy chất tan . Sau đó thêm 1 ít dung dịch Ba(OH)2 thì thấy xuất hiện kết tủa trở lại. Hãy giải thích và viết ptpu đó
Giúp mình với sáng mai mình phải nộp bài rồi :(
Bài 1
Khí hydro khử sắt ( III ) oxit ở nhiệt độ cao thu được sắt và nước
Để tiến hành thí nghiệm người ta dùng 12g khí hydro và 480g sắt (III) oxit
a) Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b) Tính khối lượng sắt tạo thành
c) Chất dư đc cho tác dụng với axit ( HCl ). Tính khối lượng muối sắt ( III ) clorua ( \(FeCl_3\)) tạo thành và sản phẩm thu được nước, biết hiệu suất phản ứng đạt 98%
Bài tập 2: cho các ô xit có CTHH viết như sau: chất nào thuộc oxit axit? Oxit bazơ? Viết công thức axit hoặc ba zơ tương ứng?
a. N2O3 c. Fe2O3 e. P2O5
b. SO2 d. CuO g. SiO2
Khi cho khi hiđro đi qua bột sắt (3) oxit nung nóng, người ta thu được sắt và hơi nước thoát ra. a) viết PTHH của phản ứng sảy ra b) nếu thu được 33,6 gam sắt thì -thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng bao nhiêu? -cần dùng bao nhiêu gam sắt (3) oxit (biết lượng sắt hao hụt là 10%)
Để tạo thành oxit sắt từ ,người ta cho sắt tác dụng với oxi .hãy tính:
A) thể tích oxi cần thiết để điều chế được 23,2 g oxit sắt từ.
B) để điều chế được lượng oxi trên cần dùng bao nhiêu gam KCLO3