Ta thấy: \(2-x=0\Leftrightarrow x=2\)
Áp dụng định lý bơ-du ta có:
\( 3x^3-x^2+x-1\)\(\Leftrightarrow3\cdot2^3-2^2+2-1=21\)
Vậy phép chia có số dư là 21
Ta thấy: \(2-x=0\Leftrightarrow x=2\)
Áp dụng định lý bơ-du ta có:
\( 3x^3-x^2+x-1\)\(\Leftrightarrow3\cdot2^3-2^2+2-1=21\)
Vậy phép chia có số dư là 21
một đa thức P(x) chia cho x^2+x+1 thì dư 1-x và chia cho x^2-x-1 thì dư 3x+5.Tìm số dư của phép chia P(x) cho x^4+x^2+1
Tìm số hữu tỷ a và b sao cho
a, 6x^4-7x^3+ax^2+3x+2 chia hết cho x^2-x+b.
b, x^4+ax^2+b chia hết cho x^2-x+1.
c, 2x^3-5x^2+x+a chia hết cho x^2-3x+2.
d, 5x^3+4x^2-6x-a chia 5x-1 dư -3
P(x) chia x2 +x + 1 dư 1-x, P(x) chia x2 - x +1 dư 3x-5 tìm số dư của phép chia P(x) cho x4+ x2+1
Đa thức f (x) nếu chia cho x - 2, số dư bằng 3; nếu chia cho x-3 thì số dư là 4. Tìm phần số dư của đa thức f (x) khi chia cho (x-2) (x-3)
Một đa thức P(x) chia cho x2 + x + 1 thì dư 1-x và chia cho x2 - x + 1 thì dư 3x + 5. Tìm số dư của phép chia P(x) cho x4 + x2 + 1
Đa thức f(x) khi chia cho (x+4) dư 4,chia cho (x2+1) dư 2x+3
Tìm phần dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1)
Cho f(x) là 1 đa thức của x. Nếu f(x) chia cho 2(x - 1) có số dư là 3 và 2f(x) chia cho 3(x + 2) có số dư là 2, do đó khi 3f(x) chia cho (x2 + x - 2) có số dư là \(ax+b\) (a và b không đổi) thì a + b = ...
1. Tìm các cặp số nguyên \(\left(x;y\right)\) thoả mãn: \(x^3+3x=x^2y+2y+5\)
2. Một đa thức P(x) chia cho \(x^2+x+1\) thì dư \(1-x\) và chia cho \(x^2-x+1\) thì dư \(3x+5\). Tìm số dư của phép chia P(x) cho \(x^4+x^2+1\)
Rút gọn biểu thức :A=(2x+3)2+(3x-2)2+2(2x+3)(3x-2)
b) Tìm số dư trong phép chia sau (x+9)(x+2)(x+8)(x+1)+1964 chia cho đa thức (x2+10x+29)