Qua điểm O , vẽ 5 đường thẳng phân biệt . Xét các góc không có điểm trong chung , chứng tỏ tồn tại một góc lớn hơn hoặc bằng 36 độ , tồn tại một góc nhỏ hơn hoặc bằng 36 độ .
1. Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia OC và OD sao cho \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\). Dựng tia OD’ sao cho tia OB là tia phân giác của góc DOD’ . Chứng minh rằng tia OD’ là tia đối của tia OC
2. Cho hai góc xOz và zOy ( có đỉnh O và cạnh Oz chung ). Biết tỉ số của hai góc là 13/5 và hiệu giữa chúng là 40 độ. Tìm số đo của hai góc đó
3. Qua điểm O vẽ 5 đường thẳng phân biệt
a) Có bao nhiêu góc trong hình?
b) Trong các góc ấy có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt?
c) Xét các góc không có điểm chung, chứng tỏ tồn tại một góc lớn hơn hoặc bằng 36 độ
4. Qua điểm M vẽ n đường thẳng phân biệt ( \(n\in N\), \(n\ge2\)
a) Hãy cho biết trên hình vẽ có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt?
b) Cho biết trên hình vẽ có 930 cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt. Tính n?
Qua 1 điểm O vẽ 18 đường thẳng phân biệt.
a) có b.nhiêu góc đc tạo thành
b)trong các góc tìm đc có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh
c)Xét các góc ko có điểm trong chung . CMR tồn tại ít nhất 1 góc lớn hơn hoặc bằng 10 độ
Cho n đường thẳng phân biệt cắt nhau tại A ( n > hoặc bằng 2 , n thuộc N )
a, tính số đo góc đỉnh A không có điểm chung trong
b, có bao nhiêu cặp góc bằng nhau khác góc bẹt
mình đang cần gấp
Vẽ hình theo các diễn đạt sau: Vẽ góc xÔy = 550
. Lấy điểm M nằm bên trong góc xÔy. Qua M vẽ
đường thẳng m vuông góc với Oy tại A . Vẽ đường trung trực n của đoạn thẳng OM
bài 1: cho ΔABC vuông tại B có góc A= 60 độ , vẽ đường phân giác AD (D thuộc BC). Qua D dựng đường thẳng vuông góc với AC tại M và ctaw đường thẳng AB tại N . Gọi I là giao điểm của AD và BM.chứng minh:
a)ΔBAD=ΔMAD
b)AD là đường trung trực của đoạn thẳng BM
c)ΔANC là tam giác đều
d)BI < ND
bài 2: cho tam giác ABC cân tại A , kẻ Ah vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi M là trung điểm cuẩ BH .Trên tia đối của MA lấy điểm N sao cho MN=MA
a)chứng minh rằng: △AMH=△NMB và NB⊥BC
b)chứng minh rằng:AH=NB, từ đó suy ra NB<AB
c)chứng minh rằng:BAM < MAH
d)gọi I là trung điểm của NC .chứng minh rằng: ba điểm A,H,I thẳng hàng
cho góc nhọn xOy. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy. Lấy hai điểm M và N lần lượt thuộc tia Ox và tia Oy sao cho OM=ON. Lấy điểm I bất kỳ thuộc tia Oz. Chứng minh rằng A) tam giác OIM = tam giác OIN B) Góc OIM = Góc OIN C) IM = IN
BÀI TẬP 1:
cho 3 đường thẳng x'x, y'y, z'z cắt nhau tại 1 điểm O. Trên Ox và Ox', theo thứ tự ta lấy 2 điểm A và A' sao cho OA=OA'. Trên Oy và trên Oy', theo thứ tự ta lấy 2 điểm B và B' sao cho OB= OB'. Trên Oz và Oz' theo thứ tự ta lấy 2 điểm ta lấy 2 điểm C và C' sao cho OC=OC'
1. Chứng minh AB=A'B', AB//A'B'
2. chứng minh ΔABC=ΔA'B'C'
BÀI TẬP 2:
cho tam giác ABC. 2 tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại điểm O. qua O ta vẽ đường thẳng song song với đường thẳng BC. đường thẳng này cắt cạnh Ab ở điểm E và cắt cạnh AC ở điểm F
1. chứng minh các tâm giác BEO và CFO là các tâm cân
2.chứng minh EF=EB+FC
BÀI TẬP 3:
cho tam giác ABC. tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm D. qua D ta vẽ 1 đường thẳng song song với đường thẳng AB, đường thẳng này cắt cạnh Ac tại điểm E; qua E ta vẽ đường thẳng song song với cạnh BC, đường thẳng này cắt cạnh AB tại điểm F
1. chứng minh tâm giác AED là tam giác cân
2. chứng minh tam giác BFE=tam giác EDB
1, Cho A và B là hai góc có cạnh tương ứng vuông góc. Biết A - B = 40 độ. Tính số đo các góc A và B
2, Cho góc xOy = m độ (0<m<180). Tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Lấy điểm A trên tia Ox (khác điểm O). Qua A vẽ đường thẳng a vuông góc Ox. Chứng minh rằng tia Ot và đường thẳng a cắt nhau
giúp mk giải với, cả hình nx