$x+9=9+x$ luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$ theo tính chất giao hoán.
Đáp án C
$x+9=9+x$ luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$ theo tính chất giao hoán.
Đáp án C
x=-2 là nghiệm của phương trình nào?
A. 3x-1=x-5 B. S={9} C. x-3=x-2 D. 3x+5=-x-2
Phương trình x2.(2x-1) = 9( 2x-1 )tương đương với phương trình nào
A. X2 - 9 = 0
B. (2x - 1)(x2 +9) = 0
C. (2x-1)(x2 - 9 )=0
D. X2 + 9=0
Xác định m để các phương trình sau có nghiệm:
a, m2(x-1) = x+m-2 với x > 0
b, (m-1)(x-1)+m-2 = 0 với x \(\ge\) 3
c, \(\frac{\left(2m+1\right)x+5}{\sqrt{9-x^2}}=\frac{\left(2m+3\right)x=m-4}{\sqrt{9-x^2}}\)
Tìm m để phương trình sau có nghiệm
\(\dfrac{\left(m-1\right)x-5}{\sqrt{9-x^2}}\)=\(\dfrac{\left(m+1\right)x+m}{\sqrt{9-x^2}}\)
Giải các phương trình :
a. \(\sqrt{3-x}+x=\sqrt{3-x}+1\)
b. \(x+\sqrt{x-2}=\sqrt{2-x}+2\)
c. \(\dfrac{x^2}{\sqrt{x-1}}=\dfrac{9}{\sqrt{x-1}}\)
d. \(x^2-\sqrt{1-x}=\sqrt{x-2}+3\)
Câu 1. Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
a. \(\sqrt{x^2+x+4}+\sqrt{x^2+x+1}=\sqrt{2x^2+2x+9}\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-xy-2=0\\x^2+y^2+2x+2y-2=0\end{matrix}\right.\) (x,y \(\in R\))
BT : tìm nghiệm của các phương trình sau:
a,
\(x-\sqrt{x-3}=\sqrt{3-x}+x\)
b,\(\sqrt{-x^2+4x-4}=x^2-4\)
c,\(\sqrt{x}-\sqrt{1-x}=\sqrt{-x-2}\)
d,\(x+2\sqrt{x+1}=1-\sqrt{-x-1}\)
e,\(x^2+\sqrt{2-x}=\sqrt{2-x}+9\)
bài tập
Cho phân thức
E=\(\dfrac{x^2+6x+9}{X^3+3x^2-27x+27}.\left[\dfrac{x^2-9}{x^2+6x+9}+\dfrac{2}{3x}:\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{3}\right)^2\right]\)
F=\(\dfrac{3+x}{3-x}.\dfrac{x^2-6x+9}{9x^2}\left(\dfrac{3}{3-x}-\dfrac{9}{27+x^3}.\dfrac{x^2-3x+9}{3-x}\right)\)
b)tìm x để |\(\dfrac{E}{F}\)|=9
tìm x để \(\dfrac{E}{F}\)=2018
d) tìm x thuộc Z để \(\dfrac{E}{F}\) thuộc Z
e) Tính gtri để \(\dfrac{E}{F}\) khi |x-1|=2018
jup mk vsssssssssssssssssssssssssss
a) rút gọn E và F
Cho phương trình x2 - (3m+1)x + 3m = 0 . Để phương trình này có hai nghiệm đều lớn hơn 1/2 thì m bằng :