Phân tích tình đồng chí đồng đội trong khổ thơ 5,6 bài Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Luật
Cho khổ thơ cuối của bài thơ ''Bài thơ về tiểu đội xe ko kính ''(ý là 4 dòng cuối đó )
a) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ ? Qua đó nhà thơ muốn nói j với bạn đọc ?
b)Hãy viết 1 đoạn văn nghị luận lập luận theo cách diễn dịch làm rõ những phẩm chất cần có của người chiến sĩ ?
c) Tác giả sử dụng liên tiếp những từ phủ định nhằm khẳng định điều j ?
Trong bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật có hình ảnh được lặp lại ở khổ đầu và khổ cuối, song có sự thay đổi rõ rệt. Em hãy chỉ ra sự thay đổi ấy và giải thích vì sao. KHÔNG CHÉP MẠNG!!!
trong khổ thơ thứ 6 bài thơ bếp lửa, từ "nhóm" đã xuất hiện bốn lần với những ý nghĩa sâu sắc. Hãy phân tích ngắn gọn những lần xuất hiện của từ đó để thấy rõ tình cảm đặc biệt của nhà thơ?
viết bài văn ngắn phân tích:
- Đoạn 1 bài đồng chí
- khổ 1,2 bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Khổ cuối bài Ánh trăng
- khổ cuối bài bếp lửa
giúp mình với ah huhuhuhu
giúp em với
Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhân của em về hình ảnh người lính trong khổ 1,2 trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
Bạn nào có đề kiểu này ko cho mình xin cảm ơn rất nhiều
phần I 1 trong 4 bài thơ hiệ đại (Đồng chí ,Tiểu đội xe ko kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa.)
phần II (tự sự kết hợp biểu cảm +miêu tả+biện pháp tu từ)
Khổ thơ cuối bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy là triết lí mang hàm ý độc đáo, sâu sắc của bài thơ. Đúng vậy,nghệ thuật ẩn dụ "trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho 1 quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không thể phai mờ. Phép nhân hóa "trăng im phăng phắc" cho thấy trăng là 1 người bạn, 1 nhân chứng nghĩa tình mà hết sức nghiêm khắc. Trăng ko một lời trách cứ, bao dung, độ lượng. Tấm lòng bao dung, độ lượng mà nghiêm khắc ấy đã nhắc nhở nhà thơ và tất cả chúng ta ko bao h lãng quên quá khứ. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưnng quá khứ thì luôn tròn đầy, thủy chung và bất diệt. Ở trong câu thơ cuối, nhà thơ sử dụng tối đa nghệ thuật đối lập: cái tròn vành vạnh của vầng trăng đối lập vs sự bạc bẽo, vô tình của cong người; cái im phăng phắc của vầng trăng đối lập vs sự giật mình của con người. Cái giật mình nhìn lại thức tỉnh của con người thật đáng quý. Giật mình để nhìn lại chính mình, để cố gắng sống tốt hơn. Cái giật mình của ăn năn tự trách, giật mình để nhắc nhở bản thân ko đc lãng quên quá khứ nghĩa tình. Hình ảnh vầng trăng cuối bài thơ đột ngột bừng sáng thành ánh trăng vô cùng độc đáo, sâu sắc. Ánh tăng là tia sáng tỏa ra từ vầng trăng. Ánh trăng có khả năng soi rọi đến những góc khuất tăm tối nhất của tâm hồn con người, ánh trăng khiếm con người bừng tỉnh nhận ra sai lầm của mình. Trăng cảm hóa con người và nhắc nhở con người phải luôn luôn nhớ về quá khứ, trân trọng quá khứ. Ánh trăng nói riêng và bài thơ nói chung nhắc nhở chúng ta phải sống đúng đạo lí dân tộc: Uống nc nhớ nguồn.