Câu 2:
Tóm tắt
t1 = 20oC ; m1
t2 = 100oC ; V2 = 3l
⇒⇒m2 = 3kg
t = 40oC ; c = 4200J/kg.K
___________________________________
V1 = ?
Giải
Khi đổ nước ở 20oC vào nước ở 100oC thì nước ở 100oC sẽ truyền nhiệt lượng cho nước ở 20oC, nhiệt độ cân bằng là t = 40oC
Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên t là:
Q1=m1.c(t−t1)Q1=m1.c(t−t1)
Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:
Q2=m2.c(t2−t)Q2=m2.c(t2−t)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2⇒m1.c(t−t1)=m2.c(t2−t)⇒m1=m2.c(t2−t)c(t−t1)=3.4200(100−40)4200(40−20)=9(kg)Q1=Q2⇒m1.c(t−t1)=m2.c(t2−t)⇒m1=m2.c(t2−t)c(t−t1)=3.4200(100−40)4200(40−20)=9(kg)
Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:
V1 = D.m1 = 1.9 = 9 (l).
CHÚC BN HC TỐT!!!
Q1=m1.c(t−t1)
Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:
Q2=m2.c(t2−t)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
⇒m1.c(t−t1)=m2.c(t2−t)
⇒m1=\(\dfrac{m_2-c\left(t_2-1\right)}{c\left(t-t_1\right)}\)
⇒\(\dfrac{3.4200\left(100-40\right)}{4200\left(40-20\right)}\)=9\(\left(kg\right)\)
Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:
V1 = D.m1 = 1.9 = 9 (l)