Câu 1 : Cho 2,4 gam kim loại M thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 0,4M. Xác định kim loại M và tính nồng độ mol của muối thu được
Câu 2 : Nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất oxit cao nhất của R, R chiếm 43,66% về khối lượng
a/ Hãy xác định nguyên tử khối và tên của nguyên tố R
b/ Hoà tan hoàn toàn 71 gam oxit cao nhất R vào 429 gam nước thu được dung dịch axit. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được
R là một nguyên tố kim loại nhóm IIIA.trong oxit cao nhất,R chiếm 52,94% về khối lượng.
-xác định tên và khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó.
-cho 20,4g oxit treencuar R tác dụng vừa đủ với 240g dung dịch A nồng độ 18,25%(A là hợp chất với hidro của một phi kim X thược nhóm VIIA),sau phản ứng thu được dung dịch B.tìm tên X và tính nồng độ phần trăm của dung dịch B.
Câu 1 : Hợp chất khí với hidro có dạng RH2. Oxit cao nhất có chứa 60% khối lượng oxi
a) Tìm tên R
b) Hoà tan hoàn toàn x gam oxit cao nhất của R vào y gam nước thu được 100 gam dung dịch có nồng độ 19,6%. Tìm giá trị của x,y
Câu 2 : Cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137
Hoà tan hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ ( nhóm IIA ) thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào dung dịch HCl 18,25% thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y
a) Xác định hai kim loại kiềm thổ
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
Bài 1: (2 điểm) Trong phòng thi nghiệm có 5 lo hóa chất bị mất nhãn dung 5 dung dịch không màu, gồm: MgCl,, NaOH, BaCl2, Na,SO4, H2SO4. Chỉ đưoc dùng thêm dung dịch phenolphtalein, hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi dung dịch ở trên? Viết PTHH xảy ra (nếu có)? Bài 2: (3 điểm) Hồỗn hợp A gồm Cu, CACO, Fe,O4. Nung nóng A trong kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn B và khí C. Hòa tan chất rắn B vào một lượng nước dư, thu đuoc dung dịch D và chất rắn E. Cho E vào dung dịch HCl du thu được khí C, dung dịch F và chất rắn G. Cho khí C hấp thụ vào dung dịch NaOH được dung dịch H (dung dịch H tác dụng được với dung dịch CaCl, và dung dịch NaOH). điều Xác định thành phần của B, C, D, E, F, G, H. Viết các PTHH xảy ra? Bài 3: (5 điểm) Hòa tan hoàn hỗn hợp X gồm Cu, Mg vào một lượng vừa đủ dung dịch H;SO, 80% (đặc, nóng) thu được 1,12 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc thu được kết tủa Z; đem Z nung đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn T. ChoT tác dụng với lượng du khí CO nung nóng thu được 2,72 gam hỗn hợp chất rắn I. a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X? b) Cho thêm vào dung dịch Y 8,55 gam nước thu được dung dịch K. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong K (coi lượng nước bay hơi không đáng kế) Bài 4: (6 điểm) Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp M (gồm một kim loại hóa trị II không đổi và Fe) vào dung dịch HCI 2M có thể tích là 350 ml, sau phản ứng thu được 6,72 dm khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Mặt khác, nếu cho 3,6 gam kim loại hóa trị II không đổi hòa tan hết vào dung dịch H2SO, 0,4M (loãng) có thể tích là 1000 (ml) thì H2SO4 còn du. Xác định tên kim loại hóa trị Il và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hốn hợp M? Bài 5: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 5,76 gam khí oxi, sau phản ứng chi thu đuợc CO2 và H2O. Toàn bộ sản phẩm
Em nhờ mọi người giúp em với ạ em đang cần gấp
Em cảm ơn trước ạ
Cho 2,7g kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 135.84 ml dung dịch HCl (D=1,08g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch D và 3,36 lít H2 (đktc).
1. Xác định tên kim loại R.
2. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch D.
cho 20,2g hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp nhau tan hết trong nước thu được 6,72 lít khí ( đktc) khí vfa dung dịch A.
a. xác định hai kim loại ?
b. tính C% các chất trong dung dịch A
c. Cho dung dịch A trung hòa vừa đủ bởi Vml dung dịch HCl 1M và H2SO4 1,5M, sua phản ứng thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam chất rắn. Tính giá trị V và m?
Thầy cô giải giúp em với ạ!
Dung dịch A chứa NaI và NaBr. Cho Br2 dư vào dung dịch A thu được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hai muối ban đầu là a(g). Hòa tan X vào nước được dung dịch B. Sục Cl2 vừa đủ vào B, thu được muối Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của muối X là a(g). Xác định % khối lượng các muối trong dung dịch A.