Gọi muối là RCO3
(1) RCO3\(\rightarrow\) RO + CO2
(2) CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O
(3) CO2 + BaCO3 + H2O \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2
Ta có :
n\(\downarrow\) = \(\dfrac{9,85}{197}\)= 0,05 mol\(<\) n\(Ba(OH)_2\)=0,1 x 1 = 0,1 mol
\(\rightarrow\) Kết tủa tạo ra ko cực đại, vậy nên có 2 TH xảy ra
\(\underline{TH1}\) : Phản ứng 2 CO2 thiếu, Ba(OH)2 dư, ko có phản ứng 3
Theo (2) : n\(CO_2\) = n\(BaCO_3\) = 0,05 mol
Theo (1) : n\(RCO_3\) = n\(CO_2\) = 0,05 (mol)
\(\rightarrow\) M\(RCO_3\) = \(\dfrac{15}{0,05}\) = 300 (g/mol) \(\rightarrow\) MR = 300 - 60 = 240 (loại)
\(\underline{TH2}\) : Phản ứng 2 CO2 dư, Có phản ứng 3 hòa tan 1 phần kết tủa
Theo (2) : n\(CO_2\) =n\(BaCO_3\)= n\(Ba(OH)_2\) = 0,1 mol
Kết tủa sau là 0,05 mol nên số mol BaCO3 bị hòa tan là 0,1 - 0,05 = 0,05 mol
Theo (3) : n\(CO_2\) = n\(CaCO_3\) = 0,05 mol
Theo (1) : n\(RCO_3\) = n\(CO_2\) = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol
\(\rightarrow\) M\(RCO_3\) = \(\dfrac{15}{0,15}\) = 100 (g/mol) \(\rightarrow\) MR = 100-60 = 40 (đây là KL Ca)
Vậy muối cacbonat là CaCO3