Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kuroba Kaito

Nhân sự việc bị mất con chó thân yêu của mình, thần đồng thơ Trần Đăng Khoa đã viết bài thơ "Sao không về Vàng ơi!", Trong đó có đoạn như sau:

Hôm nay tao bỗng thấy

Cái cổng rộng thế này

Vì không thấy bóng mày

Nằm chờ tạo trước cửa

Không nghe tiếng mày sủa

Mày không bắt tay tao

Tay tao buồn làm sao

Sao không về hả chó

Nghe bom thằng Mĩ nổ

Mày bỏ chạy đi đâu?

Như những buổi trưa nào

Không thấy mày đón tao

Cái đuôi vàng ngoáy tít

Cái mũi đen khịt khịt

Tao chpwf mày đã lâu

Cơm phần mày để cửa

Sao không về hả chó?

Tao nhớ mày lắm đó

Vàng ơi là Vàng ơi !...

a) Đây là đoạn thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b) Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp tự từ nghệ thuật chính nào? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

c) Nếu đây là một văn bản biểu cảm, hãy chỉ ra câu thơ nào biểu cảm trực tiếp, câu thơ nào biểu cảm giân tiếp. Nêu tình cảm của người viết qua đoạn thơ.

Giúp mk làm bài này với:-):-):-)

Đạt Trần
5 tháng 7 2019 lúc 21:46

a) PTBĐ: Biểu cảm , Miêu tả , Tự sự

b) BPTT: Nhân hóa "Con Vàng như là 1 con người 1 người bạn thực thụ"

Tác dụng: Diễn tả tình thương, sự trân quý cậu Vàng như một người bạn thân thiết

c) Câu văn Biểu cảm:

-Mày bỏ chạy đi đâu? (Gián tiếp)

-Sao không về hả chó? )Gián tiếp)

-Tao nhớ mày lắm đó (Trực tiếp)

-Tay tao buồn làm sao (trực tiếp)

Tâm trạng. tình cảm:

Bài thơ mang tâm lý thiếu nhi mà lại sâu sắc việc đời, người lớn khó viết được.Bài thơ nói chuyện mất chó nhưng đoạn đầu, đoạn dài nhất trong ba đoạn của bài, lại nói chuyện lúc chó đang còn. Nói cái mất, cái không có dễ trừu tượng, nên phải lấy cái có để nói cái không, vẽ mây nẩy trăng vốn là thủ pháp thường gặp trong văn chương, ở đây em Khoa dùng rất đắc địa là chó, sinh động nhất, tình cảm nhất là lúc nó đón mừng chủ. Đó là hoàn cảnh điển hình để bộc lộ "tính cách điển hình'' của con Vàng. Nói lý do mất chó, Khoa đã biến bài thơ mất chó thành bài thơ hạ không lực Hoa Kỳ, một yêu cầu thời sự của văn chương những năm sáu mươi. Bom Mỹ rơi chỉ có chó nó sợ, nó chạy, không thấy tác động gì khác tới làng xóm.Hai câu kết:''Tao nhớ mày lắm đó/
Vàng ơi là vàng ơi!''
là đỉnh cao của tình cảm bài thơ, tưởng như thấy được chú bé đang mếu máo gọi chó, vác gậy chạy tìm khắp xóm.

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
5 tháng 7 2019 lúc 22:04

a) PTBĐ: Biểu cảm , Tự sự

b) BPTT: Nhân hóa , so sánh

Tác dụng: Diễn tả tình thương, sự trân quý cậu Vàng như một người bạn thân thiết.

c) Câu văn Biểu cảm:

-Mày bỏ chạy đi đâu? (Gián tiếp)

-Sao không về hả chó? )Gián tiếp)

-Tao nhớ mày lắm đó (Trực tiếp)

Tâm trạng. tình cảm:

Bài thơ mang tâm lý thiếu nhi mà lại sâu sắc việc đời, người lớn khó viết được.Bài thơ nói chuyện mất chó nhưng đoạn đầu, đoạn dài nhất trong ba đoạn của bài, lại nói chuyện lúc chó đang còn. Nói cái mất, cái không có dễ trừu tượng, nên phải lấy cái có để nói cái không, vẽ mây nẩy trăng vốn là thủ pháp thường gặp trong văn chương, ở đây em Khoa dùng rất đắc địa là chó, sinh động nhất, tình cảm nhất là lúc nó đón mừng chủ. Đó là hoàn cảnh điển hình để bộc lộ "tính cách điển hình'' của con Vàng. Nói lý do mất chó, Khoa đã biến bài thơ mất chó thành bài thơ hạ không lực Hoa Kỳ, một yêu cầu thời sự của văn chương những năm sáu mươi. Bom Mỹ rơi chỉ có chó nó sợ, nó chạy, không thấy tác động gì khác tới làng xóm.Hai câu kết:''Tao nhớ mày lắm đó/
Vàng ơi là vàng ơi!''
là đỉnh cao của tình cảm bài thơ, tưởng như thấy được chú bé đang mếu máo gọi chó, vác gậy chạy tìm khắp xóm.

Khanh Tay Mon
5 tháng 7 2019 lúc 21:27

a, Biểu cảm kết hợp với Tự sự

b, Biểu cảm

Khanh Tay Mon
6 tháng 7 2019 lúc 6:12

b, Nhân hóa-so sánh

TD: Bày tỏ tình thươg,sự trân trọng yêu quý cậu Vàng như1 người bn thân

B.Thị Anh Thơ
6 tháng 7 2019 lúc 11:36

a, PTBĐ : Biểu cảm; Miêu tả; Tự sự

b, BPTT : Nhân hóa và so sánh

*Tác dụng : Diễn tả tình thương , sự trân trọng cậu Vàng như một người bạn thân thiết

c, Câu văn biểu cảm :

Mày bỏ chạy đi đâu ? là Gián tiếp

Sao không về hả chó? là Gián tiếp

Tao nhớ mày lắm đó là trực tiếp

Tay tao buồn làm sao là trực tiếp

Tâm trang tình cảm:

Bài thơ mang tâm lý thiếu nhi mà lại sâu sắc việc đời, người lớn khó viết được.

Bài thơ nói chuyện mất chó nhưng đoạn đầu, đoạn dài nhất trong ba đoạn của bài, lại nói chuyện lúc chó đang còn. Nói cái mất, cái không có dễ trừu tượng, nên phải lấy cái có để nói cái không, vẽ mây nẩy trăng vốn là thủ pháp thường gặp trong văn chương, ở đây em Khoa dùng rất đắc địa là chó, sinh động nhất, tình cảm nhất là lúc nó đón mừng chủ. Đó là hoàn cảnh điển hình để bộc lộ "tính cách điển hình'' của con Vàng.Nói lý do mất chó, Khoa đã biến bài thơ mất chó thành bài thơ hạ không lực Hoa Kỳ, một yêu cầu thời sự của văn chương những năm sáu mươi. Bom Mỹ rơi chỉ có chó nó sợ, nó chạy, không thấy tác động gì khác tới làng xóm.


Các câu hỏi tương tự
hsjwkendjeje
Xem chi tiết
Trần Đình Trung
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Đình Trung
Xem chi tiết
Trần Đình Trung
Xem chi tiết
Thư Minh
Xem chi tiết
Quy Le Ngoc
Xem chi tiết
Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết