Bài 4: Nguyên tử

Nguyễn Mai Khánh Huyề...

Nguyên tử B có số hạt là 48 trong đó số hạt không mang điện tích bằng một nửa hiệu của tổng số hạt với số hạt mang điện tích dương. Tìm p, e, n.

Hoang Thiên Di
11 tháng 6 2017 lúc 22:13

Theo bài ra : n+p+e=48 (hạt)

<=>n+2p=48 (*)

Mà số hạt không mang điện tích bằng 1 nửa hiệu của tổng số hạt với số hạt mang điện tích dương hay : n = \(\dfrac{48-p}{2}\) (hạt)

Thay vào (*) ta được :

\(\dfrac{48-p}{2}\) + 2p=48 (hạt)

=> p=16 (hạt)

=> n= 16 (hạt)

Vậy : n=p=e=16(hạt)

Bình luận (0)
Rain Tờ Rym Te
11 tháng 6 2017 lúc 22:19

Theo gt: p + e + n = 48

mà p = e

⇒ 2p + n =48 (1)

\(n=\dfrac{48-2p}{2}\) (2)

(1)(2) \(\Rightarrow2p+\dfrac{48-p}{2}=48\)

\(\Rightarrow4p+48-p=96\)

\(\Rightarrow p=16\)

\(\Rightarrow n=16\)

Vậy nguyên tử B là S ( Lưu huỳnh )

Bình luận (3)
Như Khương Nguyễn
12 tháng 6 2017 lúc 5:56

Nguyên tử B có tổng số hạt là 48, p = e :

\(S=p+n+e=48\left(hạt\right)=>4p+2n=96\left(hạt\right)\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu của tổng số hạt với số hạt mang điện tích dương:

\(n=\dfrac{48-p}{2}=>2n=48-p\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1)

\(4p+48-p=96=>3p=48=>p=16\left(hạt\right)\)

\(=>e=p=16\left(hạt\right)=>n=16\left(hạt\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ly Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
Xem chi tiết
Bảo Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Cường Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Kỳ
Xem chi tiết
Thánh Chém Liên Quân MOB...
Xem chi tiết
Trần Thị Mai Quỳnh
Xem chi tiết
mikdmo
Xem chi tiết
Nguyễn Quân
Xem chi tiết