Theo bài toán :
\(n_M+p_M+e_M+n_X+p_X+e_X=142\)
Vì \(n=p\Rightarrow2n_M+2n_X+e_M+e_X=142\) (1)
TRong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 \(\Rightarrow2n_M+2n_X-e_M-e_X=42\) (2)
Số hạt mang điên trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12\(\Rightarrow2n_M-2n_X=12\) (3)
Từ (1),(2) , (3) \(\Rightarrow p_M=20;p_X=26\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_M+e_M+n_M+p_X+e_X+n_X=142\\p_M+e_M+p_X+e_X-n_M-n_X=42\\p_M+e_M-p_X-e_X=12\end{matrix}\right.\)
Vì: \(p_M=e_M;p_X=e_X\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_M+2p_X+n_M+n_X=142\\2p_M+2p_X-n_M-n_X=42\\2p_M-2p_X=12\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4p_M+4p_X=142+42=184\\p_M-p_X=\dfrac{12}{2}=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M+p_X=\dfrac{184}{4}=46\\p_M-p_X=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow p_M=\dfrac{46+6}{2}=26\)
\(p_X=46-26=20\)
Vậy:\(p_M=26;p_X=20\)