nCuSO4=0.2(mol)
Fe+CuSO4->FeSO4+Cu
0.2 0.2 0.2
mFe tan ra=0.2*56=11.2(g)
m chất rắn bám vào=0.2*64=12.8(g)
CMFeSO4=0.2:0.2=1(M)
nCuSO4=0.2(mol)
Fe+CuSO4->FeSO4+Cu
0.2 0.2 0.2
mFe tan ra=0.2*56=11.2(g)
m chất rắn bám vào=0.2*64=12.8(g)
CMFeSO4=0.2:0.2=1(M)
1 Hòa tan hết 20g hỗn hợp Fe và FeO cần dùng vừa đủ 300g dd H2SO4 loãng , thu được dd X và 2,24l khí thoát ra ở đktc.Tính % khối lượng của sắt trong hõn hợp trên
Tính C% của dd H2SO4 ban đầu và C%muối trong dd X
2 Cho 8,4 gam bột sắt vào 100ml dd CuSO4 1M(D=1,08g/ml) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dd Y
Viết PTHH
Tính a và C% chất tan có trong dd Y
3Cho Ag hỗn hợp Fe,Cu có khối lượng bằng nhau vào dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 l khí (đktc), chất rắn ko tan đem hòa tan hết trong dd H2SO4 đậm đặc nóng thu được Vlít SO2 (đktc). Ngâm Ag hỗn hợp trên vào dd CuSO4 dư.
Tính V
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
1 đinh sắt khối lượng 50g cho vào dd CuSO4 sau 1 thời gian nhấc đinh sắt ra khỏi rồi rửa với nước sạch lau khô cân lại 51g a) tính khối lượng sắt tham gia và khối lượng đồng tạo thành b)Hỏi chiếc đinh sắt sau phản ứng có bao nhiêu gam sắt( giả sử toàn bộ đồng bám lên đinh sắt)
Cho đinh Fe nặng 100g vào dung dịch A gồm 400g dung dịch CuSO4 16%, sau 1 thời gian phản ứng lấy đinh sắt ra, cân lại được 102g và dung dịch B.
a. Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng và khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng ( giả sử toàn bộ Cu sinh ra đều bám lên đinh Fe)
b. Cho 600g dung dịch Ba(OH)2 17,1% vào dd B, sau phản ứng được kết tủa D, dd E. Xác định khối lượng kết tủa D và C% của dd E.
Hòa tan 11g hỗn hợp A gồm Fe và Al trong 200ml dd CUSO4 sau phản ứng thu được 1 kim loại duy nhất có khối lượng 25.6g A) viết pthh xảy ra B) tính thành phần % các chất trong A C ) tính CM dd muối thu được D) tính CM dd CuSO4 đã dùng
Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g muối. Cho dung dịch A tác dụng hết với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D gồm 2 oxit. Cho luồng CO dư qua D đốt nóng phản ứng xong thấy D giảm 4,8g
a, Xác định kim loại M? Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.
b, Tính C% của 2 axit trong dung dịch ban đầu( d của dung dịch 2 axit= 2,5g/ml)
Bài 1: Cho 16g Copper (II) sulfate CuSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Sodium hydroxide NaOH. Sau phản ứng thu được kết tủa, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được rắn A.
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính khối lượng chất rắn thu được.
c) Tính nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng.
Bài 2: Cho 4,8 gam Copper (II) oxide CuO tác dụng hết với dung dịch Hydrochloric acid HCl 8%, được dung dịch X.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra và nêu hiện tượng quan sát được.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
Bài 3: Cho 41,6 gam Barium chloride BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch Sulfuric acid H2SO4 24,5%. Hãy tính
a) Khối lượng kết tủa trắng thu được.
b) Khối lượng dung dịch H2SO4 24,5% cần dùng
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam bột Iron Fe trong 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối Iron (II) chloride FeCl2 và chất khí A ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).
a) Tính thể tích khí A ở (đktc) và khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch Hydrochloric acid HCl tham gia phản ứng.
Bài 5:
a) Viết các PTHH của quá trình sản xuất Sulfuric acid H2SO4 tử Sulfur S
b) Nêu cách pha loãng Sulfuric acid từ Sulfuric acid đậm đặc.
c) Cho kim loại Zinc Zn vào dung dịch Sulfuric acid H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,2395 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn).
- Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
- Tính khối lượng của Zinc Zn tham gia phản ứng
- Tính thể tích của dung dịch Sulfuric acid H2SO4 0,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn lượng kim loại Zinc Zn trên.
Cho một lượng bột kẽm dư vào 50 ml dung dịch axit sunfuric loãng, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc).
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng?
c. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch axit đã dùng?
d. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
cho 1 lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCL. sau phản ứng thu được 10,08 lít khí (dktc).
tihs khối lượng sắt tham gia phản ứng và nồng độ mol của dd HCl đã dùng
Ngâm đinh sắt còn mới nặng a(g) vào 200ml đ CuSO4 0,5M. Khi dd CuSO4 phản ứng hết , lấy đinh rửa nhẹ, làm khô cân được b(g)
a/ tình nồng độ mol của chất trong dd thu được ( cho rằng đồng bám hoàn toàn vào đinh sắt và thể tích dd thay đổi không đáng kể )
b/ so sánh a và b .