Câu 3. Pittong của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4 lít ở nhiệt độ 273 độ C và áp suất 1 atm vào bình chứa khí có thểt ích 3m3. Khi pittong đã thực hiện 1000 lần nén và nhiệt độ khí trong bình giảm còn 420C thì áp suất của khí trong bình bằng bao nhiêu?
Câu 4. Một cái bơm chứa 1000cm3 không khí ở nhiệt độ 27 độ Cvà áp suất 105Pa. Tính áp suất của không khí bị nén xuống còn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 39 độ C
1. Diện tích mặt bê tông là 200 cm2 nằm cạnh đáy của xilanh đoạn 30 cm khối lượng khí ở t= 350C, p=3,5Pa. khi nhận được năng lượng do 100 gam xăng bị đốt cháy tỏa ra khí giản nở áp suất không đổi, nhiệt độ của nó tăng thêm100C
a. tính công do khí thực hiện
b.hiệu suất của quá trình dẫn khí là ? biết rằng chỉ có 60% năng lượng của xăng là có ích năng suất tỏa nhiệt của xăng là q= 4,4 x107 J/kg. Coi khí là lí tưởng
2. một bình kín chứa 50g khí lý tưởng ở 300Cđược đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên 3 lần
a. Tính nhiệt độ của khí sau khi đun
b. tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích là 12,3 x 103 J/kg.K
Hai bình A và B lần lượt có thể tích V1=V2 được nối với nhau bằng một ống nhỏ, trong ống có một cái van. Van chỉ mở khi độ chênh lệch áp suất hai bên là p =1,1 atm. Ban đầu bình A chưa khí lí tưởng ở nhiệt độ 27oC, áp suất 1 atm, trong bình B là chân không. Người ta nung nóng hai bình lên đến 107oC. Xem thể tích hai bên là không đổi. tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình.
Mối liên hệ giữa áp suất thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín
B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển
D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
Trước khi nén ,hỗn hơp khí trong xilanh có nhiệt độ 47°C.Sau khi nén áp suất tăng 8 lần,thể tích giảm 4 lần.hỏi nhiệt độ sau khi nén là bao nhiêu °C??
Hai bình A và B lần lượt có thể tích V1 và V2 (V1 = 2V2) được nối với nhau bằng một ống nhỏ, trong ống có một cái van. Van chỉ mở khi độ chênh lệch áp suất hai bên là p > bằng 1,1 atm. Ban đầu bình A chưa khí lí tưởng ở nhiệt độ 27oC, áp suất 1 atm, trong bình B là chân không. Người ta nung nóng hai bình lên đến 127oC. Xem thể tích hai bên là không đổi.
A. tính nhiệt độ khi van mở
b. tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình
Một lượng khí lí tưởng ở áp suất 3.105 Pa, nhiệt độ 170C chiếm thể tích 5 lít.
a. Giữ thể tích của khí không đổi, tăng nhiệt độ lên đến 1620C. Tính áp suất mới của lượng khí.
b. Từ trạng thái ban đầu của lượng khí này người ta truyền cho khí một nhiệt lượng 350 J, khí nở ra chiếm thể tích 6 lít. Coi áp suất không đổi vẫn là 3.105 Pa. Tính độ biến thiên nội năng của khí khi đó.
Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, áp suất 2 atm, nhiệt độ 87 độ C thực hiện biến đổi theo 2 quá trình liên tiếp: quá trình 1 đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối giảm 2 lần. Quá trình 2: đẳng nhiệt, áp suất sau cùng là 0,5 atm. Thể tích sau cùng của khối khí trên là bao nhiêu
Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittong chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là : 2 at, 15 lít, 300K. Khi pittong nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at , thể tích giảm còn 12l. Nhiệt độ của khí nén là ......