(hình ko đẹp lắm:)
\(sin\alpha=\dfrac{F_{đh}}{P}=\dfrac{k.\Delta l}{m.g}\Rightarrow\Delta l=\)0,125m
(hình ko đẹp lắm:)
\(sin\alpha=\dfrac{F_{đh}}{P}=\dfrac{k.\Delta l}{m.g}\Rightarrow\Delta l=\)0,125m
Mọi người giúp e 2 câu này với ạ
Một lò xo độ cứng 200 N/m, chiều dài tự nhiên 20cm, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m, khi đó lò xo giãn ra 5cm. Cho g = 10m/s2. Khối lượng vật treo là?
A. 4kg B. 1kg
C. 3kg D. 2kg
Một lò xo độ cứng 50 N/m, chiều dài tự nhiên 20cm, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật 100g. cho g = 10m/s2. Lực đàn hồi và chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là?
A. 1N và 2m B. 1N và 22 cm
C. 1N và 22 m D. 1N và 2 cm
Một lò xo có một đầu cố định, khi lò xo bị kéo thì lực đàn hồi là 10 N thì lò xo dãn 5 cm. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu.
Bạn nào giúp mình với ạ
Một lò xo khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên là l 0 =28 cm, được treo thẳng đứng, đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo vật nặng khối lượng m=200 g. Khi vật cân bằng lò xo có chiều dài là l = 30 cm. Lấy g=10 m/s2. Tính độ cứng k của lò xo.
một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm . Tác dụng lực vào lò xo làm lò xo dãn ra thì chiều dài lúc sau của lò xo là 24cm .độ cứng của lò xo là 100N/m a)tính độ biến dạng của lò xo b)tính lực đàn hồi của lò xo
Bài 12. Một lò xo có độ cứng 250N/m, bị biến dạng một đoạn 5cm khi chịu lực tác dụng.
a. Tính lực tác dụng vào lò xo.
b. Nếu không tác dụng lực thì phải treo vào lò xo một vật có khối lượng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 .
Bài 13 a. Phải treo vật có khối lượng là bao nhiêu để lò xo có độ cứng 15N/m giãn ra 10cm. Lấy g = 10 m/s2 .
b. Nếu không treo vật thì phải tác dụng vào lò xo một lực có độ lớn bao nhiệu, để lò xo có cùng độ biến dạng trên?
Bài 14. Một lò xo có chiều dài tự nhiện 25cm, độ cứng 1N/cm. Lấy g = 10 m/s2 .
a. Phải treo vật có khối lượng là bao nhiêu để lò xo có chiều dài 30cm.
b. Khi treo vật 200g thì lò xo có chiều dài bao nhiệu?
Bài 15. Một lò xo khi treo vật có khối lượng m = 100g thì nó giãn ra 5 cm . Cho g = 10 m/s2.
a)Tìm độ cứng của lò xo.
b) Tìm khối lượng m’ của vật khi treo vào đàu lò xo để nó giãn ra 3cm.
Bài 16. Một lò xo giãn ra 2,5cm khi treo vật m1 = 200g, còn khi treo vật m2 = 300g thì lò xo giãn ra bao nhiêu?
Bài 17. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 , khi treo vật m1 = 100g vào thì chiều dài của lò xo là 31cm, nếu treo thêm vật m2 =100g vào thì độ dài của lò xo là 32cm. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo?
Bài 18. Một lò xo treo thẳng đứng. Khi treo vật m1 = 10g thì lò xo có chiều dài 50,4cm, khi treo vật m2 = 50g thì lò xo có chiều dài 52cm. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo. Lấy g = 10 m/s2
Bài 19. Một ô–tô tải kéo một ô –tô con bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, đi được 400m trong 50s. Ô–tô con có khối lượng 2 tấn, dây cáp nối 2 xe có độ cứng là 2.10 6 N/m.
a. Tính gia tốc của đồn xe.
b. Tính lực kéo của xe tải tác dụng lên xe con và độ giãn của dây cáp nối 2 xe trong hai trường hợp: α . Bỏ qua ma sát. β. Lực ma sát bằng 2% trọng lượng và g= 10m/s2.
Một đầu máy kéo một toa xe, toa xe có khối lượng 20 tấn. Khi chuyển động lò xo nối với đầu máy giãn ra 8cm. Độ cứng của lò xo là 5.10^4 N/m.Tính lực kéo của đầu máy và gia tốc của đoàn tàu , bỏ qua ma sát cản trở chuyển động .
Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m 100 g gắn vào lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 50 N/m và có độ dài tự nhiên 12 cm . Con lắc được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc a so với mặt phẳng ngang, khi đó lò xo dài 11 cm . Bỏ qua ma sát g= 10 m s . Tính góc a ?