1.Trên mặt chất lỏng có điểm M cách 2 nguồn kết hợp dao động cùng pha O1,O2 lần lượt 21cm và 15cm.Tốc dộ truyền sóng là 15cm/s,chu kỳ dao động của nguồn là 0,4s.Nếu quy ước đường trung trực của O1O2 là vân giao thoa số 0 thì điiểm M sẽ nằm trên vân giao thoa cưc đại hay cực tiểu số mấy?
2.Một vật dao động điều hòa với pt x=2cos(2πt-π/2) cm.Thời điểm để vật qua li độ x=\(\sqrt{3}\) cmtheo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t=2s là bao nhiêu?
3.Một chất điểm dao động điều hòa giữa 2 điểm A và B .Biêt thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí cân bằng O đến B là 3s thì thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ O đến trung điểm I của OB là bao nhiêu?
4.Một sóng cơ học truyền theo phương Ox từ O với tốc độ 40cm/s.Pt dao đông tại O là U=cos(π/2)cm.Điểm M trên Ox cách O một khoảng nào để dao động cùng pha với O.
5.Mộ sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn âm có công suất 3,14w .Biết rằng năng lượng phát đi đều theo mọi hướng và bảo toàn.Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1m là bao nhiêu?
6.Trong thời gian 1 phút dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz đổi chiêu bao nhiêu lần?
Một dây dẫn thẳng, dài 10cm có dòng điện 2A chạy qua, chuyển động với vận tốc v=20cm/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T theo phương vuông góc với đường sức từ trường. Dây dẫn chuyển động theo chiều làm cho lực điện từ sinh ra công cản. Tính công cản đó sau thời gian 10s.
Một thang máy và tải của nó có khối lượng toàn phần 1600kg. Tím sức căng của dây cáp treo nó khi nó đi xuống với vận tốc 12m/s thì hãm với vận tốc không đổi và dừng lại sau đoạn đường 42m.
C1: Có 2 vật A và B chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc như nhau, vật A có khối lượng bằng một nửa khối lượng của vật B. Vậy vật nào có động năng lớn hơn ?
C2: Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K có nghĩa là gì?
C3: a. Giải thích tại sao vào mùa lạnh khi tay ta sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
b. Giải thích tại sao vào mùa hè ta mặc áo trắng mát hơn mặc áo màu tối?
C4: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực 180N . Tính công suất của người kéo.
C5: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5kg nước ở 20 độ C? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
C6: Một khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 150 độ C khi thả vào một bình đựng nước thì làm cho nhiệt độ của nước tăng từ 20 độ C lên 60 độ C. Thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có khối lượng m/2 ở 100 độ C thì nhiệt độ sau cùng của nước ngay khi có cân bằng nhiệt xảy ra là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Ai biết giải giúp mình mấy câu này với
1.Cho mạch điện AB gồm một tụ điện C và một điện trở thuần R mắc nối tiếp và một cuộn dây thuần cảm theo đúng thứ tự.Biết R=100căn3, cuộn cảm thuần có L=1/pi, tụ điện có điện dung C=10^-4/pi.Gọi M là điển nối giữa điện trở thuần và tụ điện,N là điểm nối giữa điện trở và cuộn dây.Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số f=50hHz và U=100căn7 (v).Vào thời điểm điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN bằng 100căn3 và đang tăng thì điện áp tức thời hai đầu mạch MB có giá trị là ?.
2.Cho mạch AB gồm một điện trở thuần nối tiếp với một tụ điện C và cuộn dây.M là điểm nối điện trở thuần và tụ,N là điểm nối giữa tụ và cuộn dây.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số không thay đổi U=100căn3 V thì lúc đó UMB=100V, UAN lệch pha pi/2 so với UMB, đồng thời UAB lệch pha pi/3 với UAN.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó là 360W.Nếu nối tắt hai đầu điện trở thì công suất tiêu thụ của mạch là ?.
Bạn nào biết giải hai câu này giải chi tiết ra giúp mình với.
Đoạn AB gồm R nối tiếp với tụ C và 1 cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa R và C. N là điểm nối giữa C và dây. Đặt vào đầu mạch U=120\(\sqrt{3}\) không đổi, f=50Hz thì đo được điện áp hiệu dụng giữa M và B là 120V, điên áp tức thời uAN lệch pha pi/2 so với uMB đồng thời uMB lệch pha pi/3 so với uAN.Công suất tiêu thụ của mạch la 360W. Nếu nối tắt 2 đầu tụ thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?
Một khung hình vuông làm bằng dây đồng tiết diện S0=1mm2 được đặt trong một từ trường có cảm ứng từ biến đổi theo định luật B=B0sinωt, trong đó B0=0,01T, ω=2n/T, T=0,02 giây. Diện tích của khung S=25cm2. Mặt phẳng của khung vuông góc với đường sức tứ trường. Tìm sự phụ thuộc vào thời gian và giá trị cực đại của các đại lượng sau:
a. Từ thông gửi qua khung dây
b. Suất điện động cảm ứng suất hiện trong khung dây.
c. Cường độ dòng điện chạy trong khung.
Cho điện trở suất của đồng ρ = 1,72.10-4(Ωm)
Nếu có một người có thể ném một quả bóng nhỏ 22,6g bay với vận tốc 582m/s thì
làm sao một người khác có thể tay không chụp được quả bóng ấy. Đồng thời, giải thích tại
sao một người bình thường không thể làm được như vậy?
một vật có khối lượng 0,027 tạ và có thể tích 1 dm3.Tính khối lượng riêng của vật