\(-1\in Z;-1\in Q\\ \dfrac{7}{123}\in Q\\ 3,05\in Q\\ \dfrac{-2}{3}\in Q\\ 1035\in N;1035\in Z;1035\in Q\)
\(a)-1\in Z;-1\in Q\)
\(b)\dfrac{7}{123}\in Q\)
\(c)3,05\in Q\)
\(d)\dfrac{-2}{3}\in Q\)
\(e)1035\in N;1035\in Z;1035\in Q\)
\(-1\in Z;-1\in Q\\ \dfrac{7}{123}\in Q\\ 3,05\in Q\\ \dfrac{-2}{3}\in Q\\ 1035\in N;1035\in Z;1035\in Q\)
\(a)-1\in Z;-1\in Q\)
\(b)\dfrac{7}{123}\in Q\)
\(c)3,05\in Q\)
\(d)\dfrac{-2}{3}\in Q\)
\(e)1035\in N;1035\in Z;1035\in Q\)
Cho tập A={-1;-3;-5;-7;-11;-13;-15;1;3;5;7;9;11;13;15}. Gọi B tập hợp là tất cả các số hữu tỉ dạng \(\dfrac{a}{b}\) có giá trị nhỏ hơn -1, trong đó a, b là hai số tùy ý chọn từ tập A.
Tính số phần tử của tập B.
Mình cần gấp nhé
Tìm tập hợp các số nguyên x, biết:
\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}\le\dfrac{x}{12}< 1-\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\right)\)
tìm tập hợp các số nguyên x biết
a) \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)< x< \dfrac{1}{48}-\left(\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{6}\right)\)
b) \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{8}{9}\le\dfrac{x}{36}< 1-\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{6}\right)\)
tính nhanh:
12,7 - 17,2 + 199,9 -22,8 - 149,9
tìm tập hợp các số nguyên x biết:
4\(\dfrac{5}{9}\) : 2\(\dfrac{5}{18}\) - 7 < x< (3\(\dfrac{1}{3}\) : 3,2 + 4,5 . 1\(\dfrac{31}{45}\)) : -21\(\dfrac{1}{2}\)
Bài 1: Cho 4 số a,b,c,d thỏa mãn \(b^2=ac;c^2=bd\\ \) . Chứng minh \(\dfrac{a}{d}=\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)
Bài 2 : Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Chứng minh
a) \(\dfrac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\dfrac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}\)
b) \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)
Bài 3 : CMR : Nếu a(y+z)=b(z+x)=c(x+y) trong đó a,b,c là các số thực khác nhau thì \(\dfrac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\dfrac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\dfrac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)
Bài 4 : Cho \(\dfrac{bz-cy}{a}=\dfrac{cx-az}{b}=\dfrac{ay-bx}{c}\). Chứng minh \(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\)
Bài 5 : CMR : Nếu \(\dfrac{x}{a+2b+c}=\dfrac{y}{2a+b-c}=\dfrac{z}{4a-4b+c}\) thì \(\dfrac{a}{x+2y+z}=\dfrac{b}{2x+y-z}=\dfrac{c}{4x-4y+z}\)
Phân số nào sau đây không viết được dưới dạng phân số thập phân vô hạn tuần hoàn:
A. \(\dfrac{7}{49}\) B. \(\dfrac{12}{150}\) C. \(\dfrac{7}{75}\) D. \(\dfrac{13}{30}\)
Tìm các số nguyên x ( x thuộc Z ) để
a) N = \(\dfrac{7}{x-1}\) b) \(\dfrac{x+1}{x-1}\)
1. Cho dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{x}{a+2b+c}=\dfrac{y}{2a+b-c}=\dfrac{z}{4a-4b+c}\)
Chứng minh rằng: \(\dfrac{a}{x+2y+z}=\dfrac{b}{2x+y-z}=\dfrac{c}{4x-4y+z}\)
2. Chứng minh rằng nếu có \(\dfrac{a}{x}=\dfrac{b}{y}=\dfrac{c}{z}\) thì giá trị của tỉ số \(\dfrac{ak+bk+c}{xk^2+yk+z}\) không phụ thuộc vào giá trị của k
1.a, /x4-16/=20. b, \(\dfrac{x-7}{8}=\dfrac{2y+1}{3}\)và 3x-y=-7.
2. Tổng số viên bi của 3 bạn Nam và Đại nhiều hơn số viên bi của bạn Hùng là 20 viên. Biết rằng \(\dfrac{1}{2}\)số viên bi của bạn Hùng bằng \(\dfrac{2}{3}\)số viên bi của bạn Nam bằng \(\dfrac{3}{4}\)số viên bi của bạn Đại. Tính số viên bi của mỗi bạn.
3. So sánh 2 lũy thừa:
(-333)222 và 222333.
4. Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng: \(\dfrac{a^2+2ab}{b^2}=\dfrac{c^2+2cd}{a^2}\).