Bài 4:
Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này bằng 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng đủ với 150ml dung dịch HCl 3M
-Phần 2: Nung nóng và cho luồng CO đi qua, thu được 8,4g sắt
Xác định CTHH của oxit sắt
Bài 5:
Hòa tan 20,5 gam hỗn hợp gồm FeO, MgO, Al2O3 trong 500 ml dung dịch HCl a M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 33,7 gam muối khan.
a/ Viết PTHH
b/ Tính a
Bài 6:
Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 , MgO, ZnO trong...
Đọc tiếp
Bài 4:
Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này bằng 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng đủ với 150ml dung dịch HCl 3M
-Phần 2: Nung nóng và cho luồng CO đi qua, thu được 8,4g sắt
Xác định CTHH của oxit sắt
Bài 5:
Hòa tan 20,5 gam hỗn hợp gồm FeO, MgO, Al2O3 trong 500 ml dung dịch HCl a M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 33,7 gam muối khan.
a/ Viết PTHH
b/ Tính a
Bài 6:
Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 , MgO, ZnO trong V (ml) dung dịch H2SO4 0,2 M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 25,2 gam muối khan.
a/ Viết PTHH
b/ Tính a
Bài 7: Cho 5,6 gam kim loại R vào cốc đựng 100 gam dung dịch HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,cô cạn cẩn thận dung dịch trong điều kiện không có không khí được 10,925 gam chất rắn khan . Thêm 50 gam dung dịch HCl trên vào chất rắn khan thu được sau khi phản ứng xong lại cô cạn dung dịch trong điều kiện như trên được 12,7 gam chất rắn . Tìm kim loại R và tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng