\(F=1250N\\ s=60cm=0,6m\\ t=0,3s\)
Công của lực sĩ để nâng quả tạ lên cao là:
\(A=F.s=1250.0,6=750\left(J\right)\)
Công suất của lực sĩ là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{750}{0,3}=2500\left(W\right)\)
\(F=1250N\\ s=60cm=0,6m\\ t=0,3s\)
Công của lực sĩ để nâng quả tạ lên cao là:
\(A=F.s=1250.0,6=750\left(J\right)\)
Công suất của lực sĩ là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{750}{0,3}=2500\left(W\right)\)
Để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao, người ta dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Biết rằng sợi dây đã được kéo một đoạn 50cm. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọc.
a) Tính công của lực kéo?
b) Xà cố định chịu một lực kéo xuống là bao nhiêu?
Câu10: Một xe có công suất 8400 W chuyển động trong 30 giây .
1. Tính công
2. Lực kéo khi lên dốc 2100N Tính quãng đường xe đi được.
Người ta dùng lực kéo 125N để đưa một vật lên cao 2m
Quả bong bóng cao su được bơm rất căng và buộc chặt miệng để một thời gian sau Quả bóng xẹp dần.
a/. Hãy giải thích hiện tượng trên
b/..Hỏi tại sao không khí bên trong quả bóng (nói trên) chui ra ngoài được nhưng không khí bên ngoài lại không chui vào được bên trong quả bóng lúc quả bóng đang căng. Hãy giải thích ?
.
giúp mình câu b với
5: Cơ năng của vật trong các trường hợp sau thuộc dạng cơ năng nào ?
-Sợi dây cao su bị kéo dãn.
-Quyển sách được đặt trên bàn.
-Em bé đang chạy trên sân.
Câu 1. Tại sao khi ta mở lọ nước hoa trong phòng sau một thời gian ngắn cả căn phòng ngửi thấy mùi thơm?.
Câu 2. Người ta pha đường vào một ly nước nóng và một ly nước nguội. Hỏi đường trong li nước nào tan nhanh hơn? Tại sao?
1. Vì sao quả bóng lại luôn chuyển động hỗn độn về mọi hướng ?
2. Điều gì xảy ra với quả bóng? Vì sao?
3. Từ đó giải thích vì sao trong thí nghiệm của Brao-nơ các hạt phấn hoa lại chuyển động không ngừng về mọi phía? Tuy nhiên các hạt phấn hoa có kích thước lớn thì dường như lại đứng yên?