Hãy dùng kính hiển vi quan sát các hạt phấn hoa trong nước và ghi lại kết quả quan sát. Điều mà em quan sát được có giống với nhà bác học Brao- nơ quan sát được hay không
các nguyên tử ,phân tử chuyển động kh ngừng về mọi phía
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa chúng có khoảng cách,
C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
Câu 2: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có
thể qua đó thoát ra ngoài.
Câu 3: Trong thí nghiệm của Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng
vì:
A. Giữa chúng có khoảng cách
B. Chúng là các phân tử
C. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng mọi phía.
D. Chúng là các thực thể sống.
Câu 4: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì
A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng
C. Số nguyên tử đồng tăng D. Cả ba phương án trên đều không đúng.
Câu 5: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng
nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật
C. Cả khôi lượng lẫn trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật
Câu 6: Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn:
A. Không chuyển động B. Chuyền động với vận tốc nhỏ không đáng kể
C. Chuyển động quanh một vị trí xác định D. Đứng sát nhau
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo
từ các hạt riêng biệt?
Bài 2: Nếu bơm không khí vào một quả bóng bay thì dù có buộc chặt không khí vẫn thoát
được ra ngoài, còn nếu bơm không khí vào một quả cầu bằng kim loại rồi hàn kín thì hầu
như không khí không thể thoát được ra ngoài. Tại sao?
Bài 3: Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?
Bài 4: Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian
ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao có hiện tượng trên? Nếu tăng nhiệt
độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?
Vì sao nói nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất ?
Mọi người giúp mình với ạ ! Cảm ơn mọi người nhiều ạ !
:( bt về nhà sau
các bước giặt quần áo sau;ban đầu quần áo chưa giặt thúi lâu năm tăng mùi hơn
bước 1:cho quần áo vào máy giặt cho xà phòng hiệu tên gì tuỳ mọi người,khi giặt xong biết quần áo chuyển động chung với nước
bước 2:phơi quần áo khi phơi xong quần áo thơm tho biết khi giặt xong quần áo sẽ ướt những giọt nước còn bám vào khi phơi thì giọt nước trong quần áo rơi ra ngoài dựa quán tính giải thích
a)dựa vật lý 6 giải thích theo sự bay hơi và ngưng tụ?1đ
b) dựa vật lý 8 giải thích theo quán tính ,chuyển động theo quán tính,các chất được cấu tạo như thế nào?>=0,5đ
c)tự tham khảo tại sao quần áo khi giặt lại bị nhỏ hơn khi chưa giặt ?0,5đ
Bỏ một vài hạt muối vào trong nước hiện tượng xảy ra như thế nào nước có vị gì
Các chất được cấu tạo như thế nào ? nguyên tử , phân tử là gì ? mô tả và giải thích thí nghiệm Brao-nơ
Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất:
A. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được
B. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.
C.Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.
D. Một cách giải thích khác.
Tại sao các chất trông có vẻ liền 1 khối mặc dù chúng được cấu tạo từ những hạt riêng biệt?
Mọi người giúp mình với ạ