Trong trường hợp này thanh kim loại chỉ có thể là sắt. Vì với sắt thì hai trường hợp đều xảy ra.
Trong trường hợp này thanh kim loại chỉ có thể là sắt. Vì với sắt thì hai trường hợp đều xảy ra.
một sợi dây làm bằng kim loại chiều dài l1=150m, có tiết diện S1=0,4mm2 và có điện trở R1=60Ω. Hỏi một dây khác làm bằng kim loại đó dài l2=30m có điện trở R2=30Ω thì tiết diện S là bao nhiêu?
Người ta bỏ một miếng hợp kim nhôm và kẽm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 146C vào một nhiệt lượng kế chứa 100g nước ở nhiệt độ 24C. Hỏi có bao nhiêu gam nhôm và kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 38C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm 2C thì cần 130J; nhiệt dung riêng của nước, nhôm và kẽm lần lượt là 4200J/Kg.k, 920J/Kg.K và 210J/Kg.k. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Một quạt điện một chiều mắc nối tiếp với một điện trở R=10ôm rồi nối với hai cực của một nguồn điện. Dòng điện trong mạch là 0,8(A). Hiệu điện thế ở hai cực của động cơ là 10V
a) Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở R trong 1phút
có) Tính công suất tiêu thụ và công suất mà quạt sinh ra biết hiệu suất của quạt là 75%
e) Nếu quạt bị kẹt không quay đc thì xảy ra hiện tượng gì? Vì sao?
( Giải giúp em với em đg cần gấp lắm ạ)
mot bep dien,tren bep co ghi 220V-1600W. Bo phan chinh cua bep la 1 day dan bang hop kim va toa nhiet khi co dong dien chay qua. Bep hoat dong binh thuong va duoc dung de dun soi 3L nuoc. Nhiet do dau cua khoi nuoc la 25°C va nhiet dung rieng cua nuoc la 4200J/(kg.K). Cho biet hieu sat cua bep la 75%.
a)Tinh dien tro cua bep va cuong do dong dien qua bep.
b)Tinh thoi gian dun nuoc.
Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W( 4,5W là công suất P của bóng đèn, tính bằng công thức: P= U.I) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy và được đặt vào HĐT U không đổi 12V như hình vẽ. Biết điện trở của dây nối, ampe kế rất nhỏ và đèn sáng bình thường khi và chỉ khi các giá trị điện bằng giá trị định mức của đèn.
a) Cần điều chỉnh biến trở bằng bao nhiêu ôm để đèn sáng bình thường.
b) Biến trở có điện trở lớn nhất là 50W, hãy cho biết dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm chiều dài của biến trở.
c) Biết biến trở được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,4.10-6Ω.m. Tính chiều dài dây nikêlin dùng để quấn biến trở này.
d) Dây quấn biến trở được quấn quanh lõi sứ hình trụ có đường kính 2cm. Hãy tính số vòng dây quấn của biến trở.
e) Tính chiều dài tối thiểu của lõi sứ này.
Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối lượng nước m1 = 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I = 2,4A và kết hợp với chỉ số của vôn kế biết được điện trở của dây là R = 5Ω. Sau thời gian t = 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt độ tăng Δt = 9,5oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K và của nhôm là c2 = 880J/Kg.K C1 - Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên. C2 - Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó. C3 - Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh. |
Bài 10. Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W( 4,5W là công suất P của bóng đèn, tính bằng công thức: P= U.I) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy và được đặt vào HĐT U không đổi 12V như hình vẽ. Biết điện trở của dây nối, ampe kế rất nhỏ và đèn sáng bình thường khi và chỉ khi các giá trị điện bằng giá trị định mức của đèn.
a) Cần điều chỉnh biến trở bằng bao nhiêu ôm để đèn sáng bình thường.
b) Biến trở có điện trở lớn nhất là 50W, hãy cho biết dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm chiều dài của biến trở.
c) Biết biến trở được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,4.10-6Ω.m. Tính chiều dài dây nikêlin dùng để quấn biến trở này.
d) Dây quấn biến trở được quấn quanh lõi sứ hình trụ có đường kính 2cm. Hãy tính số vòng dây quấn của biến trở.
e) Tính chiều dài tối thiểu của lõi sứ này.
Một ấm điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 30°C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ẩm và nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh. Tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Một vật dẫn có điện không đổi tiêu thụ công suất là 150W. Một học sinh khẳng định rằng khi cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng gấp 2 lần thì công suât tiêu thụ của nó cũng tăng lên 2 lần
a, Điều đó đúng hay sai? Tại sao?
b, Tính nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi cường độ dòng điện tang gấp 2 lần trong 20 phút ra Jun, kWh và calo.