Ta có: P=10m=10.2,5=25N
Vì vật nổi nên ta có: FA=P
\(\Leftrightarrow\) 10.D.Vc=P
\(\Leftrightarrow\)10.1000.Vc=25
=> Vc=0,0025 m3=2500cm3
Độ sâu phần gỗ bị ngập trong nước là: hc=\(\dfrac{V_c}{S}=\dfrac{2500}{5}=500cm\)
Ta có: P=10m=10.2,5=25N
Vì vật nổi nên ta có: FA=P
\(\Leftrightarrow\) 10.D.Vc=P
\(\Leftrightarrow\)10.1000.Vc=25
=> Vc=0,0025 m3=2500cm3
Độ sâu phần gỗ bị ngập trong nước là: hc=\(\dfrac{V_c}{S}=\dfrac{2500}{5}=500cm\)
Câu 1: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 12cm , khối lượng riêng của gỗ 800kg/m3 được thả trong nước.Tính chiều cao phần gỗ ngập trong nước ? Biết khối lượng riêng nước là 1000kg/m3
Câu 1: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 12cm , khối lượng riêng của gỗ 800kg/m3 được thả trong nước.Tính chiều cao phần gỗ ngập trong nước ? Biết khối lượng riêng nước là 1000kg/m3
Thả một khối gỗ hình lập phương có cạnh là a=5cm vào trong nước có khối lượng riêng là 10000N/cm3 thì khối gỗ nhô lên khỏi mặt nước. Tính khối lượng riêng của khối gỗ
1 khối gỗ hình lập phương cạnh a=8cm nổi trong nước
a) Tìm khối lượng riêng của gỗ biết \(D_{nước}=1g/cm^3\) và phần gỗ chìm trong nước là 6cm
b) Phủ đầy dầu lên, tìm h của lớp dầu có \(D_3=0,6g/cm^3\) đổ lên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn khối gỗ
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện đáy S=150cm2, cao h=30cm được thả nổi trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Tính công của lực cần thiết để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ? Mực nước trong có độ sâu L=100cm. Biết trọng lượng riêng của nước và gỗ lần lượt là d1=10000N/m3; d2=8000N/m3
Một khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật dài 2m, rộng 1,2m nổi trên mặt nước. Biết khối gỗ ngập sâu trong nước 50cm, trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3
a) Tính thể tích phần nước bị khối gỗ chiếm chỗ
b)Độ lớn lực đẩy Ác- si- mét của nước tác dụng lên khối gỗ là bao nhiêu?
c) Xác định trọng lượng, khối lượng của khối gỗ đó?
1 khối gỗ hình lập phương cạnh a=8cm nổi trong nước
a) Tìm khối lượng riêng của gỗ biết \(D_{nước}=1g/cm^3\) và phần gỗ chìm trong nước là 6cm
b) Phủ đầy dầu lên, tìm h của lớp dầu có \(D_3=0,6g/cm^3\), đổ lên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn khối gỗ
Hai khối gỗ A và B hình hộp lập phương cùng có cạnh là a = 10cm, trọng lượng riêng của khối A là d1 = 6000N/m3, trọng lượng riêng của khối gỗ B là d2 = 12000 N/m3 được thả trong nước có trọng lượng riêng d0 = 10N/m3. Hai khối gỗ được nối với nhau bằng sợi dây mành dài l = 20cm tại tâm của một mặt.
a) Tính lực căng của dây nối giữa A và B.
b) Khi hệ cân bằng, đây khỏi gỗ B cách đáy chậu đựng nước là 10cm. Tính công để nhấn khối gỗ A cho đến lúc khối gỗ A chạm mặt trên của khối gỗ B.