Cạnh của hình lập phương là 1/3(8+7+9)=8(cm)
V=8^3=512cm3
Cạnh của hình lập phương là 1/3(8+7+9)=8(cm)
V=8^3=512cm3
. Cạnh của hình lập phương có thể tích 1000 cm3 là:
A. 10 dm B. 10 cm C. 20 cm D. Một đáp số khác
một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 0,338km và có chiều rộng bằng 6/7 của chiều dài.Tính diện tích thửa ruộng ra m2,ra héc ta
. Cạnh của hình lập phương A gấp 2 lần cạnh của hình lập phương B.
Hỏi thể tích của hình lập phương A gấp bao nhiêu lần thể tích của hình lập phương B ?
A. 2 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 8 lần
Bài 1 : Một thửa ruộng hình tam giác có cạnh đáy 55,8 m và có chiều cao bằng 2/3 cạnh đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Bài 2: Cho hình tam giác vuông ABC, vuông tại A Tính diện tích hình tam giác đó biết AB = 24 cm, AC = 3/2 AB.
Bài 3: Một hình tam giác có diện tích 72 cm2 đáy tam giác dài 1.6 dm. Tính chiều cao của tam giác đó.
Bài 4: Một mảnh đất hình tam giác vuông có tổng hai cạnh góc vuông là 62m. Cạnh góc vuông này bằng 2/3 cạnh góc vuông kia. tính diện tích mảnh đất.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông ở A, có chu vi bằng 24 cm, có cạnh AB= 3/4AC; BC = 10cm.Tính diện tích ABC
Bài 6: Cho tam giác ABC có cạnh BC = 32cm. Nếu kéo dài cạnh BC thêm 4cm thì
diện tích ABC sẽ tăng thêm 52cm2 Tính diện tích ABC
Bài 7 : Cho tam giác ABC có diện tích là 150 cm2. Nếu kéo dài đáy BC (về phía B) 5 cm thì diện tích sẽ tăng thêm 37,5 cm2 . Tính đáy BC của tam giác.
Bài 8: Một hình tam giác có độ dài đáy là 18dm. chiều cao bằng 3/4 độ dài đáy.
a/ Tính diện tích hình tam giác.
b/ Một hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình tam giác trên, chiều cao là 10dm. Tính độ dài đáy của hình bình hành đó.
Bài 9 *: Tam giác ABC có diện tích là 90 cm2, D là điểm chính giữa AB. Trên AC lấy điểm E sao cho AE gấp đôi EC. Tính diện tích AED.
Bài 10 : Cho tam giác ABC có diện tích là 141,3 cm2. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 1/3 cạnh AB. Trên AC lấy điểm N sao cho AN = 1/3 cạnh AC. Tính diện tích hình tứ giác MNCB
Bài 11 : Cho tam giác ABC. Trên BC lấy điểm D sao cho BD bằng 3/4 BC. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = 2 x EC.Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác DEC là 5,5 cm2
Bài 12 : Một mảnh đất hình tam giác vuông có tổng hai cạnh góc vuông là 62m. Cạnh góc vuông này bằng 2/3 cạnh góc vuông kia. tính diện tích mảnh đất.
Bài 13: Cho tam giác ABC vuông ở A, có chu vi bằng 24 cm, có cạnh AB= 3/4AC; BC = 10cm.Tính diện tích ABC
Bài 14: Cho tam giác ABC có cạnh BC = 32cm. Nếu kéo dài cạnh BC thêm 4cm thì
diện tích ABC sẽ tăng thêm 52cm2 Tính diện tích ABC
Bài 15: Một mảnh vườn hình tam giác ABC có diện tích là 90 m2, cạnh AB dài 10 cm. Trên cạnh BC có điểm M sao cho BM = 2 x MC. Người ta muốn kẻ đường thẳng qua M cắt cạnh AB tại điểm N sao cho diện tích tam giác BMN bằng 15 m2. Hỏi điểm N cách B bao nhiêu mét?
Bài 16 : Cho tam giác ABC . Hãy vẽ các cách chia tam giác đó thành 3 hình tam giác có diện tích bằng nhau.
Bài 1 7: Cho tam giác ABC có góc A vuông, cạnh AB = 40 cm; cạnh AC = 60 cm, EDAC là hình thang có chiều cao 10 cm( E ở trên cạnh BC, D ở trên cạnh AB) . Hãy tính diện tích tam giác BED.
Bài 18: Cho hình vuông ABCD có cạnh 6cm. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE= EC. Đường chéo BD cắt đoạn thẳng AE tại điểm I. Hỏi
a/ Tính diện tích hình tam giác ABD; BDC; ABE.
b/ Tính diện tích hình tứ giác DIEC.
Cho hình thang ABCD có đáy lớn là 18 cm,đáy bé là 12 cm,chiều cao bằng 2 over 5 tổng hai đáy. a,Tính diện tích hình thang ABCD b,Kéo dài đáy DC về phía C một đoạn 5 cm thì diện tích hình thang ABCD tăng thêm bao nhiêu cm2
Giải bài toán sau: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 25 m, chiều dài 30 m. Người ta dành 16% diện tích để làm nhà. Tính diện tích đất làm nhà.
Một hình thang có trung bình độ dài 2 đáy và chiều cao là 9,5m.Chiều cao dài 7m.Tính diện tích hình thang đó
Một hình thang có diện là 188,cm2.Biết trung bình cộng của hai đáy 19,8cm .tính chiều cao của hình thang đó.
Một hình tam giác có độ dài cạnh đáy là 6,5cm, chiều cao là 4,2cm.
Diện tích của hình tam giác đó là:
A. 27,3cm2 B. 5,35cm2 C .13,65 cm2