Đốt cháy hoàn toàn 0,125mol hidrocacbon A thu được 25,7g CO2 và 11,25g H2O.
a/ Tìm CTĐGN, CTPT của A biết A có thể làm mất màu dd brom.
b/ Tính khối lượng dd brom 45% đủ để phản ứng với A
Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là
A. CnH2n+2 (n ³1) B. CnH2n -6( n ³ 6) C. CnH2n (n ³ 2) D. CnH2n-2 (n ³ 2)
Câu 2: Hợp chất nào là ankin?
A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6
Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C º CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng
Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500°C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B
Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ?
A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin
Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư(xt Ni, t0 ) thu được sản phẩm có công thứ là
A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3
Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là:
A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2
Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là:
A. CH3 -C ºCAg B. Ag-CH2-C º CAg C. Ag3-C-C ºCAg D. CH º CH
Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ A. CH3- Cº CH3 B. CH3- C º C-C2H5 C. CH º C-CH3 D. CH2=CH-CH3
Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là
A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 (đktc) . CTPT A là :
A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là:
A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. Kết quả khác
Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là:
A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. CHºC-CH2 -CH2-CH3
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2( đkc ).CTPT của hidrocacbon là
A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là:
A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là:
A. n> n B. n= n C. n< n D. n¹ n
Câu 19: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào?
A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4
C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2
Câu 20: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa
A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất
Một hidrocacbon A ở điều kiện thường ở thể khí. Khi cho A tác dụng với Cl2 trong điều kiện thích hợp thì được sản phẩm B có hàm lượng Clo là 46,405% và 0,125 mol B làm mất màu vưa đủ 200 gam dung dịch Br2 10%
a) Viết CTCT của A, B. Biết rằng nguyên tử clo không liên kết với cacbon chứa liên kết pi
b) Trùng hợp B được polime C. Khi clo hóa C được sản phẩm D có 53,788% clo theo khối lượng. Viết CTPT của D là 1 CTCT có thể có của D.
Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n 2) B. C
n H 2n-2 ( n 2) C. C
n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n 1)
Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n 2) C. C
n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n 1)
Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,80 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O.
a) Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong Y.
b) Lập công thức đơn giản nhất của Y.
c) Tìm công thức phân tử của Y. Biết tỉ khối hơi của Y so với khí oxi bằng 5,625.
Bài 2. Oxy hóa hoàn toàn 3 g hợp chất hữu cơ A thu được 6,6 g CO2 và 3,6 g nước.
a) Xác định khối lượng các nguyên tố trong A.
b) Tính % theo khối lượng các nguyên tố
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chất hữu cơ A, rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đậm đặc, bình (2) chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 3,6g và bình (2) thu được 30g kết tủa. Khi hóa hơi 5,2g A, thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g khí oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tìm công thức phân tử của A.
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A chỉ chứa các nguyên tố C, H, O rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng 35 ml dd KOH 1M. Sau phản ứng người ta nhận thấy khối lượng bình đựng KOH tăng lên1,15g đồng thời trong bình xuất hiện hai muối có khối lượng tổng cộng là 2,57g. Tỷ khối hơi của A so với hidro là 43. Tìm CTPT của A.
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đậm đặc, bình 2 chứa nước vôi trong có dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6g, ở bình 2 thu được 30g kết tủa. Khi hoá hơi 5,2g A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT của A.
Câu 1) Một hỗn hợp khí Y gồm có metan và axetilen. Dẫn 3,36 lit (đktc) hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư thấy khí thoát ra có thể tích 2,24 lit (đktc). Tính khối lượng đã tham gia phản ứng:
Câu 2) Dẫn 4,48 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm metan và etilen qua dung dịch Brom dư thấy khí thoát ra có thể tích 1,12 lit (đktc). Thành phần phần trăm về thể tích hỗn hợp X là:
Câu 3) Chất nào trong các chất sau không phản ứng được với dung dịch brom nhưng phản ứng được với brom khan, xúc tác bột sắt:
A. axetilen B. toluen C. vinylaxetilen D. etilen
Câu 4) Gốc nào là gốc Ankyn?
A. -C2H5 B. -C3H5 C. -C2H3 D. -C6H5
Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam nước . Tên của X là
A. etan B. propan C. metan D. butan
Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4 , C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam nước . gía trị của V là
A. 5,60 B. 7,84 C. 4,48 D. 10,08
Câu 3 : Ankan X có chứa 82,76% cacbon theo khối lượng . Số nguyên tử hidro trong một phân tử X là
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 4 : Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hidro là 75,5 . Tên của ankan là
A. 3,3-ddimetylhexxan B. 2,2-đimetylpropan C. isopentan D. 2,2,3-trimetylpentan
Câu 5 ; Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam nước . Thể tích oxi tham gia phản ứng ở đktc là
A. 7,84 lít B. 9,52 lít C. 6,16 lít D. 5,6 lít
Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hidrocacbon X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước . giá trị của m là
A. 8,8 gam B. 2,8 gam C. 14,2 gam D. 3,0 gam
Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được (m+14)g H2O và (m+40)g CO2 . giá trị của m là
A. 4 B. 6 C, 8 D. 10
Câu 8 : m gam một anken phản ứng được tối đa 20m/7 gam brom . Anken này là
A. C5H10 B. C3H6 C. C2H4 D. C4H8
Câu 9 : Một hidrocacbon A khi tác dụng với HBr dư cho 1 dẫn xuất brom có tỉ khối hơi so với metan là 7,6875 . A là
A. Propin B. Eten C. Propilen D. Etin
Câu 10 : Một hidrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,23% . Công thức phân tử của X là
A. C4H8 B. C3H6 C. C3H8 D. C2H4
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken , thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O . Thành phần phần trăm số mol của anken có trong X là
A. 40% B. 50% C. 25% D. 75%
Câu 12 : Ba hidrocacbon X , Y , Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng , trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X . Đốt cháy 0,1 mol chất Y , sản phẩm khi hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư , thu được số gam kết tủa là
A. 30 gam B. 10 gam C. 40 gam D. 20 gam
Câu 13 : Oxi hóa hoàn toàn 0,68 gam ankadien X thu được 1,120 lít CO2 (đktc) . CTPT của X là
A. C3H4 B. C4H6 C. C5H8 D. C6H10
Câu 14 : Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 , 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2 . Nung X trong bình kín , xúc tác Ni . Sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y . Cho Y phản ứng vừa đủ với 100ml dd Br2 a mol/l . giá trị a là
A. 0,3M B. 3M C. 0,2M D. 2M
Câu 15 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức mạch hở , sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước . Công thức của ancol là
A. C4H9OH B. C2H5OH C. CH3OH D. C3H7OH
Câu 16 : Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng . CTPT của ancol là
A. C3H7OH B. CH3OH C. C6H5CH2OH D. CH2=CHCH2OH
Câu 17 : Để hidrat hóa 14,8g ancol thì được 11,2g anken . Xác định CTPT của ancol :
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. CH3OH
HELP ME !!! giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ
Hòa tan hỗn hợp khí A gồm H2, một ankan X và một anken Y. Nung nóng 560 cm3 hỗn hợp A (xúc tác Ni) sau đó đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu thu được hỗn hợp khí B có thể tích là 448 cm3. Cho B lội qua dung dịch nước brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 0,42 gam và thoát ra 280 cm3 hỗn hợp khí C có tỉ khối so với oxi là 1,2875. Biết các thể tích đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Tính thể tích các khí trong hỗn hợp A.
b) Tìm công thức phân tử của X, Y.