Phải trộn bao nhiêu nước ở nhiệt độ 80 độ C vào nước 20 độ C để được 90kg nước ở t=60 độ C.
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k
Trong mạch điện dây đồng có tiết diện S1 = 6mm2, cần phải mắc một cầu chì. Hỏi tiết diện của dây chì S2 bằng bao nhiêu để khi mạch nóng thêm 10*C thì dây chì nóng chảy toàn dây. Biết dây đồng có điện trở suất \(\rho_1=1,7.10^{-8}\Omega m\) ; nhiệt dung riêng c1 = 395J/kg.K; khối lượng riêng D1 = 9800kg/m3. Dây chì có nhiệt độ ban đầu là 27*C, nhiệt độ nóng chảy 327*C, nhiệt nóng chảy\(\lambda=25.10^3\)J/kg, nhiệt dung riêng là c2 = 130J/kg.K, điện trở suất \(\rho_2=21.10^{-8}\Omega m\) và khối lượng riềng D2 = 11300kg/m3
Bỏ khối nước đá m1=2kg ở nhiệt độ -5c vào xô nhôm chứa nước ở 50c sau khi có cân bằng nhiệt thấy còn sót lại 100g nước đá chưa tan hết biết xô nhôm có khối lượng 500g tính lượng nước ban đầu có trong xô
một dây cầu chì bị cháy đứt nếu hđt trên nó là U. Hỏi với hđt thế nào thì dây chì bị đứt, nếu chiều dài của nó tăng lên n lần và đường kính của dây chì tăng gaaos k lần? Biết rằng công suất tỏa nhiệt của dây chì ra không khí tỉ lệ với diện tích tiếp xúc của dây chì và không khí và hiệu nhiệt độ của dây chì và không khí(P=αS(T-T0))
Một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng ở U=220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 250C, biết cnước= 4200 J/Kg.K, nước sôi sau 15 phút
a, Tình điện trở của ấm
b, Tính hiệu suất của ấm
c, Nếu ấm trên dùng ở U=200V thì sau bao lâu thì nước sôi
Giúp mk nha m.n mai thi oy!
Bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?
Bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?
Bài 3: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?
Bài 4: Khi đặt hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là 1,25A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây này đi một lượng là bao nhiêu để dòng điện đi qua dây dẫn chỉ còn là 0,75A?
a) Tính điện trở của 1 dây nhôm có chiều dài 120cm, đường kính tiết diện 2mm.
b) Muốn dây đồng có đường kính và điện trở như trên thì chiều dài dây là bao nhiêu?
dong dien chay qua dây dẫn có điện trở 30om trong thời gian 30 phút thì tỏa ra nhiệt lượng là 216000J.cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu A
1 dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,3A . Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đi 3V thì khi đó cường độ dòng điện qua nó có giá trị bao nhiêu?