Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Nguyễn Khánh Linh

Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và thủy ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của chất lỏng trong cốc là 120cm. Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc, biết khối lượng riêng của nước là D1=1g/cm3 và thủy ngân là D2=3,6g/cm3.

mong các bạn giúp mk

Ken Tom Trần
19 tháng 2 2017 lúc 22:59

Đổi: h=120cm=1,2m
- Gọi \(h_1\), \(h_2\) lần lượt là chiều cao của cột nước và cột thủy ngân, S là diện tích đáy của bình
- Theo đề ta có: \(h_1+h_2=1,2\left(1\right)\)
- Khối lượng nước và thuỷ ngân bằng nhau nên:
S\(h_1D_1\)=S\(h_2D_2\)(2)
- Áp suất của nước và thủy ngân lên đáy bình là:
\(p=\frac{10Sh_1D_1+10Sh_2D_2}{S}=10\left(h_1D_1+h_2D_2\right)\)

Từ (2) suy ra:

\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{h_2}{h_1}\)\(\Rightarrow\frac{D_1+D_2}{D_2}=\frac{h_1+h_2}{h_1}\)\(\Rightarrow h_1=\frac{1,2D_2}{D_1+D_2}\)

Thay \(h_1\)\(h_2\)vào (3) ta tính được p=22356,2(Pa)

Vậy áp suất chất lỏng lên đáy cốc là 22356,2(Pa)

Nguyễn Thị Minh Anh
31 tháng 8 2017 lúc 20:51

Gọi h1, h2 là chiều cao của cột nước và cột thủy ngân.

Ta có H = h1+h2 (1)

Khối lượng nước và thủy ngân: D1Sh1 = D2Sh2 <=> D1h1 = D2h2 (2)

áp suất của nước và thủy ngân lên đáy cốc:

P = p1+p2 = 10(D1h1+D2h2) = 20D1h1 (3)

Từ (1), (2), (3) ta được : p = = 22356,1644N/m2


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Minh Thu
Xem chi tiết
Huy Tống Văn
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Trịnh Nhật Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Phương
Xem chi tiết
Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
Choo Hi
Xem chi tiết
Tú Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Trầm Thư
Xem chi tiết