BÀI 6: Trong mp Oxy cho các điểm A( 3;3) , B (-2;4) C (1;5)
a) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b) Gọi M là trung điểm AC . Tìm E để ABEM là hình bình hành
c) Tìm điểm K thuộc đường thẳng y x = − 2 1 sao cho tam giác ACK cân tại K. Tính diện tích tam giác ACM
huhuhhh giúp em với ạ , em cám ơnnn
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Dựa vào các điểm A, B, C, D, O, M, N đã cho, hãy :
a) Kể tên hai vectơ cùng phương với \(\overrightarrow{AB}\), hai vectơ cùng hướng với \(\overrightarrow{AB}\), hai vectơ ngược hướng với \(\overrightarrow{AB}\) (các vectơ kể ra này đều khác \(\overrightarrow{0}\)
b) Chỉ ra một vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow{MO}\) , một vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow{OB}\) ?Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho hình bình hành ABCD có A(0,8). Trung điểm các cạnh DC, BC lần lượt là M(4;-1) và N(2;5). Tìm G là trọng tâm tam giác ABC?
Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng vectơ \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}-2\overrightarrow{MC}\) không phụ thuộc vào vị trí của điểm M. Hãy xác định điểm D sao cho \(\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{v}\) ?
Trong mặt phẳng (P) cho tam giác ABC. M là một điểm bất kì thuộc mặt phẳng (P). Chứng minh rằng biểu thức \(\overrightarrow{u}=3\overrightarrow{MA}-5\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}\) không phụ thuộc vào vị trí của điểm M ?
Cho ba lực \(\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{MA};\overrightarrow{F_2}=\overrightarrow{MB};\overrightarrow{F_3}=\overrightarrow{MC}\) cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của \(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\) đều là 100N và \(\widehat{AMB}=60^0\)
a) Đặt \(\overrightarrow{ME}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\). Tính độ dài của đoạn ME
b) Tìm cường độ và hướng của lực \(\overrightarrow{F_3}\)
Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm ?
1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;-1), B(3;4), C(-2;5). Chứng minh Tam giác ABC vuông tại B và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
2. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(0;2) và M(1;3). Tìm trên trục Ox điểm B sao cho tứ giác OBMA nội tiếp được một đường tròn và tính bán kính của đường tròn đó
1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;-1), B(3;4), C(-2;5). Chứng minh Tam giác ABC vuông tại B và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
2. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(0;2) và M(1;3). Tìm trên trục Ox điểm B sao cho tứ giác OBMA nội tiếp được một đường tròn và tính bán kính của đường tròn đó